Danh mục

7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều loại rễ rau bị vứt đi nhưng lại có giá trị dùng thuốc đắp ngoài và giá trị thực liệu rất cao.Chỉ cần rửa sạch, sử dụng hợp lý sẽ đạt được hiệu quả dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh đuổi bệnh. Mùa đông ăn những loại rễ rau sau sẽ giúp chúng ta chống lại hàn lạnh và đánh đuổi bệnh tật:Gốc cải thảo Gốc cải thảo vị ngọt tính vi hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi nước, giải tỏa, tản đi hàn lạnh, dưỡng dạ dày và trị khát. Cách dùng: rửa sạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnh7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnhCó nhiều loại rễ rau bị vứt đi nhưng lại có giátrị dùng thuốc đắp ngoài và giá trị thực liệurất cao.Chỉ cần rửa sạch, sử dụng hợp lý sẽ đạt đượchiệu quả dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe, phòngbệnh đuổi bệnh. Mùa đông ăn những loại rễ rausau sẽ giúp chúng ta chống lại hàn lạnh và đánhđuổi bệnh tật:Gốc cải thảoGốc cải thảo vị ngọt tính vi hàn, có tác dụngthanh nhiệt lợi nước, giải tỏa, tản đi hàn lạnh,dưỡng dạ dày và trị khát.Cách dùng: rửa sạch gốc cải thảo, cắt thànhmiếng, sau đó nấu canh cùng với gừng tươi,hành lá.Công hiệu: có thể chữa trị cảm, cảm thấy ớnlạnh phát sốt, dạ dày nóng, tổn thương phầnâm.Gốc cà tímCách dùng: Lấy gốc cà tím, vỏ quả lựu mộtlượng thích hợp, cùng xay nhuyễn thành dạngbột. Mỗi lần lấy 6g pha với nước ấm uống, mỗingày uống 2-3 lần.Công hiệu: có thể trị chứng kiết lỵ, đi ngoài liêntục.Gốc rau cầnCách dùng: lấy 60g gốc rau cần, táo nhỏ 10 quả,hầm với nước, ăn táo uống nước.Công hiệu: có thể phòng chống xơ cứng độngmạch.Gốc hẹCách dùng 1: Lấy gốc, lá hẹ xay nhỏ lấy nước,pha uống cùng với nước ấm, mỗi ngày 1 lần.Công hiệu: thích hợp dùng cho bệnh viêmđường ruột mãn tính, táo bón mãn tính.Cách dùng 2: Lấy một lượng gố hẹ phù hợp, nấulên cùng với đường đỏ và uống.Công hiệu: có thể chữa trị chứng bạch đới nhiềuở phụ nữ.Cách dùng 3: xay gốc hẹ nhuyễn và đắp bênngoàiCông hiệu: có tác dụng tản tụ tiêu sưng, chặnđau, cầm máu.Gốc rau muốngCách dùng: Lấy 120g gốc rau muống, nấu lêncùng với nước để uống, có thể chữa bệnh kiếtlỵ.Ngoài ra, lấy 120g gốc rau muống, 250g dấm và250g nước cùng nấu lên lấy nước súc miệng đểchữa đau nhức răng lợi.Gốc rau chân vịtCách dùng: lấy 100g gốc rau chân vịt, 15g thịtgà, hầm lên thành canh ăn, mỗi ngày ăn 2-3 bữa.Công hiệu: có thể dùng hàng ngày với ngườibệnh tiểu đường.Gốc cây tỏi tâyCách dùng: Lây 20 gốc tỏi (lấy hết phần gốc tỏimàu trắng), một lượng gạo thích hợp, cùng nấulên thành cháo, ăn lúc nóng (khi ăn đổ mồ hôi làtốt nhất).Công hiệu: Thích hợp với chứng cảm mạo bênngoài, đau đầu, phát sốt

Tài liệu được xem nhiều: