Danh mục

73 đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật bệnh trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng tại bệnh viện thanh hóa từ 8/2008 đến 8/2012

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2008-8/2012 chúng tôi nghiên và cứu và phẫu thuật cho 42 bệnh nhân bị trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng tại khoa phẫu thuật thần kinh (PTTK) bệnh viện Thanh Hoá bằng cố định cột sống qua cuống, ghép xương sau bên và ghép xương thân đốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
73 đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật bệnh trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng tại bệnh viện thanh hóa từ 8/2008 đến 8/2012Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 201273 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT BỆNH TRƯỢT ĐỐT SỐNGVÙNG THẮT LƯNG CÙNG TẠI BỆNH VIỆN THANH HÓATỪ 8/2008 ĐẾN 8/2012Trần Văn Thiết*; Lê Minh Biển*TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật trượt đốt sống vùngthắt lưng cùng.Phương pháp: Từ tháng 8/2008 – 8/2012 chúng tôi nghiên và cứu và phẫu thuật cho 42 bệnh nhân (BN) bịtrượt đốt sống (TĐS) vùng thắt lưng cùng tại khoa Phẫu thuật Thần kinh (PTTK) bệnh viện Thanh Hoá bằng cốđịnh cột sống qua cuống, ghép xương sau bên và ghép xương thân đốt.Kết quả sau mổ dựa theo thang điểm Prolo: tốt 28/42BN (66,6%) khá 12/42 BN (28,5%) trung bình2/42BN (4,7%).Kết luận: Đây là một kỹ thuật mới được áp dụng nhưng mang lại kết quả khả quan, đáng khích lệ tại bệnhviện tuyến địa phương.Từ khóa: Trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng.ABSTRACTEVALUATION THE TREATMENT OF SPONDYLOLISTHESIS AT THANH HOA HOSPITAL FROMAUGUST 2008 TO AUGUST 2012Tran Van Thiet; Le Minh Bien** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 398 400Objective: To evaluate clinical, radiological features and outcome of lumbar spondylolisthesis at Thanh HoaHospital by Pedicular screw instrumentation.Patient and method: From August 2008 to August 2012 we studied 42 patients of lumbarspondylolisthesis were operated at Departement of Neurosurgery in Thanh Hoa Hospital by Pedicular screwinstrumentation, posterolateral fusion and interbody fusion technique. The post- operative results were evaluatedby Prolo scale.Results: good result were 28/42 patients ( 66.6%), fair in 12/42 patients (28.5%) and poor in 2/42 patients(4.7%).Conclusion: Although the technique has just been used, the authors believe that the technique may beapplied with satisfactory results in the loal hospitals.Keyword: lumbar spondylolisthesisĐẶT VẤN ĐỀTrượt đốt sống (TĐS) là bệnh lý cột sốngthường gặp trong lâm sàng, do nhiều nguyênnhân khác nhau, trong đó nguyênnhân thường gặp nhất là TĐS do hở eo và dothoái hoá. Với BV tuyến tỉnh chúng tôi mạnhdạn triển khai kỹ thuật này, vậy kết quả phẫuthuật ra sao? Do vậy chúng tôi nghiên cứu đềtài: “Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuậtbệnh trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng tạibệnh viện Thanh Hoá từ 8/2008 – 8/2012”.Nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm*Khoa PTTK Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá.Tác giả liên lạc: BS Trần Văn Thiết, ĐT: 0912061500, Email: thietbvtinh@yahoo.com.vn.398Chuyên đề Phẫu thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫuthuật trượt đốt sống vùng thắt lưng cùng.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuGồm 42 ca TĐS vùng thắt lưng cùng đãđược phẫu thuật tại khoa PTTK- Bệnh việnThanh Hoá từ 8/2008 đến 8/2012.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứuHồi cứu mô tảTiêu chuẩn chọn bệnh nhânBN được chẩn đoán là TĐSTL ở ngườitrưởng thành, đã được điều trị nội khoa mộtcách hệ thống nhưng không kết quả, bệnhTĐS có liên quan đến eo cung sau đốt sống,TĐS có kèm mất vững cột sống, TĐS có chènép rễ thần kinh.Xử lý số liệuTính tỷ lệ phần trăm (%), so sánh sự thay đổicác triệu chứng trước và sau mổ với test X2, sựkhác biệt có ý nghĩa khi p< 0,05. Sử dụng phầnmềm EPIINPO 6.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNMột số đặc điểm chungTuổi trung bình 51 ± 10,8, cao nhất là 69 tuổi,thấp nhất 28 tuổi, phân bố chủ yếu ở nhómngười > 37 tuổi (68,9%), nữ: 25/42 BN (chiếm59,5%), nam: 17/42 BN (chiếm 40,5%), tỷ lệnữ/nam là 1,4. Cả hai yếu tố tuổi và giới khôngcó sự khác biệt nhiều so với các nghiên cứukhác. Tuổi trung bình theo nghiên cứu củaMeyerding là 48 ± 9,5, của Phạm Hòa Bình (1) là50,5 ± 10, của chúng tôi là 51 ± 10,8. Các nghiêncứu đều cho thấy BN đều ở độ tuổi trưởngthành, độ tuổi lao động với cường độ cao vàcũng là độ tuổi có tỷ lệ thoái hóa cột sống cao.Có 27/42 BN (chiếm 64,9%) là người lao độngnặng, đa số các nghiên cứu đều đưa ra nhận xétbệnh lý trượt ĐSTL có liên quan đến lao độngnặng.Chuyên đề Phẫu thuật Thần KinhNghiên cứu Y họcNhững biểu hiện lâm sàngBảng 1: Những biểu hiện lâm sàng.Biểu hiệnHội chứng cột sốngHội chứng chèn ép rễĐau cách hồiDấu hiệu nhát rìuSố BN42201229Tỷ lệ (%)10047,528,569,2Những biểu hiện cận lâm sàngMức độ trượt trên phim X quang quy ướcBảng 2: Mức độ trượt trên phim X- quang quy ước.Số BNTỷ lệ (%)Độ I21,76Độ II1842,8Độ III1945,2Độ IV37,1Tất cả các BN chúng tôi đều chụp tư thếđứng, ở tư thế này các biến dạng ở cột sốngđược bộc lộ rõ rệt nhất. Di lệch trượt chúng tôiđược chia độ theo Mayerding (4 độ) , trongnghiên cứu của chúng tôi trượt độ III chiếm chủyếu (45,2 %) , nghiên cứu của Nguyễn ĐắcNghĩa độ III chiếm 56,4%(5), của Vũ Hùng Liênthì độ IV và độ III ngang nhau 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: