8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đang là vấn đề “nóng” ở Việt Nam. Doanh nghiệp luôn phải có chiến lược toàn diện và đồng bộ về sở hữu trí tuệ. Sau đây là một số nội dung cơ bản giúp quản lý hiệu quả bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanh 8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanhNguồn: doanhnhan360.comBảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đang là vấn đề “nóng” ở Việt Nam. Doanhnghiệp luôn phải có chiến lược toàn diện và đồng bộ về sở hữu trí tuệ. Sau đây làmột số nội dung cơ bản giúp quản lý hiệu quả bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận dạng bí mật kinh doanhĐây là nội dung yêu cầu chủ sở hữu thông tin bí mật phải cân nhắc khi quyết định coimột thông tin là bí mật kinh doanh. Do đó, chủ sở hữu cần xem xét và đặt ra các câu hỏinhư:Thông tin đó đã được biết đến ngoài Công ty hay chưa?Nhân viên và những người khác có liên quan đến Công ty đã biết đến một cách rộng rãichưa?Đã tiến hành các biện pháp bảo đảm tính bí mật của thông tin đó chưa?Giá trị của thông tin đó đối với công ty của bạn là gì?Đã tốn bao nhiêu tiền bạc và công sức để thu nhập và phát triển thông tin đó?Mức độ khó để người khác có thể đạt được, thu thập và nhân lên thông tin đó?Các nhà quản lý cần xem xét các thông tin mà họ nắm giữ có khả năng được bảo vệ và cóđáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ bí mật kinh doanh hay không. Nếu xác định thông tin màdoanh nghiệp đang nắm giữ hoặc sẽ tạo ra là có khả năng phải bảo vệ với tư cách là bímật kinh doanh thì chủ doanh nghiệp sẽ tiến hành bước tiếp theo.Xây dựng chính sách bảo vệQua đó, doanh nghiệp chủ động tạo ra một cơ chế thuận lợi để bảo vệ và thực thi quyềnđối với bí mật kinh doanh. Điều này gắn chặt với các nội quy, quy định của doanhnghiệp. Việc chủ động bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp là vấn đề được đặt ra hàngđầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ vì gốc gác của quyền này là quyền tư với sự điều chỉnhban đầu theo Luật Dân sự. Sự tự bảo vệ của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng góp phầngiảm tải các gánh nặng cho hệ thống quản lý Nhà nước, đồng thời nó làm tăng tính chủđộng cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một hệ thống bảo vệ lý tưởng cho tài sảntrí tuệ nói chung và bí mật kinh doanh nói riêng là Nhà nước chỉ can thiệp khi có tranhchấp xảy ra và xử lý theo con đường Tòa án.Giáo dục nhân viênĐược thể hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong nhiều giai đoạn khác nhau và phảiđược coi là một mấu chốt quan trọng cho việc bảo vệ bí mật kinh doanh. Cụ thể:Khi tuyển nhân viên mới: Trong hợp đồng lao động cần có những quy định cụ thể về chếđộ bảo mật, và những chỉ dẫn đầy đủ về các dự định bảo vệ. Làm cho mọi người biết rằngviệc bộc lộ thông tin bí mật có thể dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động và bị truycứu trách nhiệm.Đối với nhân viên cũ: Luôn đối xử công bằng, đối dãi thoả đáng đối với các hoạt độngsáng tạo và bảo mật thông tin cho doanh nghiệp. Có những biện pháp nhắc nhở nhân viênvề ý thức bảo mật, tránh việc bộc lộ sơ suất (vô ý). Ý thức bảo vệ bí mật kinh doanh cũngnhư các tài sản trí tuệ khác phải được phát triển cao thành văn hoá của doanh nghiệp. Chủdoanh nghiệp cũng phải có những nghĩa vụ đối với nhân viên cũ, đào tạo tạo mỗi nhânviên trở thành một nhân viên bảo vệ tiềm năng. Luôn có cơ chế giám sát chặt chẽ sự tuânthủ và truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi xâm phạm.Hạn chế tối đa số người tiếp cận thông tin nếu có thểViệc càng nhiều người biết được thông tin thì khả năng bị bộc lộ thông tin càng cao. Vìthế, doanh nghiệp nên tính toán giới hạn tối đa số người được tiếp cận thông tin bí mậttheo nguyên tắc: Chỉ người nào được chọn làm việc trong khâu có tiếp cận thông tin mớiđược biết thông tin. Điều này cần lưu ý với những hệ thống máy tính. Cần giới hạn sựtiếp cận của từng nhân viên vào những dữ liệu được sử dụng hoặc cần thiết thực sự choviệc giao dịch.Đánh dấu các tài liệu theo trình tự riêng biệtViệc đánh dấu các tài liệu trên nhằm giúp nhân viên nhận biết bí mật kinh doanh từ đóngăn chặn bộc lộ vô ý. Nhưng với sự đánh dấu các tài liệu theo trình tự riêng biệt trênđảm bảo chỉ một số nhân viên trong doanh nghiệp biết và do đó giảm được sự bộc lộ tớimức tối thiểu. Có nhiều doanh nghiệp việc bảo mật thông tin đó còn được thực hiện bằngviệc mã hoá các thông tin theo các cách riêng của họ đối với các thông tin bí mật. Nhưngviệc đánh dấu các tư liệu cần chú ý tính thống nhất. Vật thể hiện có thể là trên giấy, bằngphương tiện điện tử, hoặc các phương tiện lưu giữ khác.Cách ly và bảo vệ về mặt vật lý:Một hệ thống các biện pháp cách ly có tính khả thi cao cần được thực hiện. Biện phápnày bao gồm tổng thể các nội dung như:Lưu giữ và có khoá riêng biệt, có bức tường lửa, phần mềm chống xâm nhập vi rút,Giám sát kiểm tra các giao diện thông tin gửi nhận: email, lưu các file gửi đi, gửi đến.Kiểm soát việc truy cập và giám sát việc truy cập từ xa của các server.Vào sổ danh sách người tiếp cận (bao gồm người, tư liệu được xem).Giám sát các cơ sở lưu giữ chặt chẽ.Xé nhỏ các thông tin không để tập hợp thành một chỉnh thể thống nhất.Giới hạn các phương tiện thông tin, thu phát, truyền tin trong khu vực doanh nghiệp. Vídụ: không cho mang máy quay, điện thoại di động... vào khu vực sản xuất.Hạn chế sự tiếp cận của công chúng với cơ sở lưu giữ thông tinĐây là cách kiểm soát việc ra vào của khách hàng bằng các cách như đi kèm khách, ghidanh và cấp thẻ ra vào ghi số chứng minh thư và các thông tin của khách khi làm thủ tụcvào, sử dụng hệ thống hỗ trợ như: camera, đàm thoại, các hệ thống cảnh báo tự động,..Có quan hệ dựa trên nền tảng pháp lý chặt chẽ với bên thứ ba:Điều này được hiểu theo hai góc độ: Đối với các bên hợp tác với tư cách là các tư vấn, cố vấn, lập trình viên... • Đối với trường hợp cùng khai thác: lixăng, liên doanh... Trong kinh doanh, để • phát huy tối đa sức sinh lợi của tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp đang sở hữu, chủ doanh nghiệp cũng cần tính đến các sự hợp tác trong việc khai thác tài sản trên. Dù là góc độ nào đều phải đáp ứng các vấn đề cần lưu ý khi tiến hành sự hợp tác, đó là: Cần có hợp đồng bảo mật, hợp đồng không tiết lộ, hạn chế việc tiếp cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanh 8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanhNguồn: doanhnhan360.comBảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đang là vấn đề “nóng” ở Việt Nam. Doanhnghiệp luôn phải có chiến lược toàn diện và đồng bộ về sở hữu trí tuệ. Sau đây làmột số nội dung cơ bản giúp quản lý hiệu quả bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận dạng bí mật kinh doanhĐây là nội dung yêu cầu chủ sở hữu thông tin bí mật phải cân nhắc khi quyết định coimột thông tin là bí mật kinh doanh. Do đó, chủ sở hữu cần xem xét và đặt ra các câu hỏinhư:Thông tin đó đã được biết đến ngoài Công ty hay chưa?Nhân viên và những người khác có liên quan đến Công ty đã biết đến một cách rộng rãichưa?Đã tiến hành các biện pháp bảo đảm tính bí mật của thông tin đó chưa?Giá trị của thông tin đó đối với công ty của bạn là gì?Đã tốn bao nhiêu tiền bạc và công sức để thu nhập và phát triển thông tin đó?Mức độ khó để người khác có thể đạt được, thu thập và nhân lên thông tin đó?Các nhà quản lý cần xem xét các thông tin mà họ nắm giữ có khả năng được bảo vệ và cóđáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ bí mật kinh doanh hay không. Nếu xác định thông tin màdoanh nghiệp đang nắm giữ hoặc sẽ tạo ra là có khả năng phải bảo vệ với tư cách là bímật kinh doanh thì chủ doanh nghiệp sẽ tiến hành bước tiếp theo.Xây dựng chính sách bảo vệQua đó, doanh nghiệp chủ động tạo ra một cơ chế thuận lợi để bảo vệ và thực thi quyềnđối với bí mật kinh doanh. Điều này gắn chặt với các nội quy, quy định của doanhnghiệp. Việc chủ động bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp là vấn đề được đặt ra hàngđầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ vì gốc gác của quyền này là quyền tư với sự điều chỉnhban đầu theo Luật Dân sự. Sự tự bảo vệ của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng góp phầngiảm tải các gánh nặng cho hệ thống quản lý Nhà nước, đồng thời nó làm tăng tính chủđộng cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một hệ thống bảo vệ lý tưởng cho tài sảntrí tuệ nói chung và bí mật kinh doanh nói riêng là Nhà nước chỉ can thiệp khi có tranhchấp xảy ra và xử lý theo con đường Tòa án.Giáo dục nhân viênĐược thể hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong nhiều giai đoạn khác nhau và phảiđược coi là một mấu chốt quan trọng cho việc bảo vệ bí mật kinh doanh. Cụ thể:Khi tuyển nhân viên mới: Trong hợp đồng lao động cần có những quy định cụ thể về chếđộ bảo mật, và những chỉ dẫn đầy đủ về các dự định bảo vệ. Làm cho mọi người biết rằngviệc bộc lộ thông tin bí mật có thể dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động và bị truycứu trách nhiệm.Đối với nhân viên cũ: Luôn đối xử công bằng, đối dãi thoả đáng đối với các hoạt độngsáng tạo và bảo mật thông tin cho doanh nghiệp. Có những biện pháp nhắc nhở nhân viênvề ý thức bảo mật, tránh việc bộc lộ sơ suất (vô ý). Ý thức bảo vệ bí mật kinh doanh cũngnhư các tài sản trí tuệ khác phải được phát triển cao thành văn hoá của doanh nghiệp. Chủdoanh nghiệp cũng phải có những nghĩa vụ đối với nhân viên cũ, đào tạo tạo mỗi nhânviên trở thành một nhân viên bảo vệ tiềm năng. Luôn có cơ chế giám sát chặt chẽ sự tuânthủ và truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi xâm phạm.Hạn chế tối đa số người tiếp cận thông tin nếu có thểViệc càng nhiều người biết được thông tin thì khả năng bị bộc lộ thông tin càng cao. Vìthế, doanh nghiệp nên tính toán giới hạn tối đa số người được tiếp cận thông tin bí mậttheo nguyên tắc: Chỉ người nào được chọn làm việc trong khâu có tiếp cận thông tin mớiđược biết thông tin. Điều này cần lưu ý với những hệ thống máy tính. Cần giới hạn sựtiếp cận của từng nhân viên vào những dữ liệu được sử dụng hoặc cần thiết thực sự choviệc giao dịch.Đánh dấu các tài liệu theo trình tự riêng biệtViệc đánh dấu các tài liệu trên nhằm giúp nhân viên nhận biết bí mật kinh doanh từ đóngăn chặn bộc lộ vô ý. Nhưng với sự đánh dấu các tài liệu theo trình tự riêng biệt trênđảm bảo chỉ một số nhân viên trong doanh nghiệp biết và do đó giảm được sự bộc lộ tớimức tối thiểu. Có nhiều doanh nghiệp việc bảo mật thông tin đó còn được thực hiện bằngviệc mã hoá các thông tin theo các cách riêng của họ đối với các thông tin bí mật. Nhưngviệc đánh dấu các tư liệu cần chú ý tính thống nhất. Vật thể hiện có thể là trên giấy, bằngphương tiện điện tử, hoặc các phương tiện lưu giữ khác.Cách ly và bảo vệ về mặt vật lý:Một hệ thống các biện pháp cách ly có tính khả thi cao cần được thực hiện. Biện phápnày bao gồm tổng thể các nội dung như:Lưu giữ và có khoá riêng biệt, có bức tường lửa, phần mềm chống xâm nhập vi rút,Giám sát kiểm tra các giao diện thông tin gửi nhận: email, lưu các file gửi đi, gửi đến.Kiểm soát việc truy cập và giám sát việc truy cập từ xa của các server.Vào sổ danh sách người tiếp cận (bao gồm người, tư liệu được xem).Giám sát các cơ sở lưu giữ chặt chẽ.Xé nhỏ các thông tin không để tập hợp thành một chỉnh thể thống nhất.Giới hạn các phương tiện thông tin, thu phát, truyền tin trong khu vực doanh nghiệp. Vídụ: không cho mang máy quay, điện thoại di động... vào khu vực sản xuất.Hạn chế sự tiếp cận của công chúng với cơ sở lưu giữ thông tinĐây là cách kiểm soát việc ra vào của khách hàng bằng các cách như đi kèm khách, ghidanh và cấp thẻ ra vào ghi số chứng minh thư và các thông tin của khách khi làm thủ tụcvào, sử dụng hệ thống hỗ trợ như: camera, đàm thoại, các hệ thống cảnh báo tự động,..Có quan hệ dựa trên nền tảng pháp lý chặt chẽ với bên thứ ba:Điều này được hiểu theo hai góc độ: Đối với các bên hợp tác với tư cách là các tư vấn, cố vấn, lập trình viên... • Đối với trường hợp cùng khai thác: lixăng, liên doanh... Trong kinh doanh, để • phát huy tối đa sức sinh lợi của tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp đang sở hữu, chủ doanh nghiệp cũng cần tính đến các sự hợp tác trong việc khai thác tài sản trên. Dù là góc độ nào đều phải đáp ứng các vấn đề cần lưu ý khi tiến hành sự hợp tác, đó là: Cần có hợp đồng bảo mật, hợp đồng không tiết lộ, hạn chế việc tiếp cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh Tiếp thị Kế hoạch kinh doanh quản trị kinh doanh bảo vệ bí mật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0