84 câu hỏi đáp ABC về hiến pháp: Phần 1
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu ABC về hiến pháp 83 câu hỏi đáp sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc những nội dung cơ bản của hiến pháp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt được nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
84 câu hỏi đáp ABC về hiến pháp: Phần 1 Câu hỏi 36 Vai trò của các tổ chức chính trị trong việc xâydựng, sửa đổi hiến pháp? Mặc dù các tổ chức chính trị (các đảng phái chínhtrị) thường không được hiến pháp trao cho sáng quyềnlập hiến, nhưng vì hiến pháp là đạo luật của nhân dân,mà nhân dân với tính chất đa dạng không thể trực tiếpsoạn thảo và thông qua hiến pháp, cần phải có nhữngtổ chức được thành lập ra từ nhân dân với chức năngtập hợp, vận động nhân dân, cổ súy cho các dòng tưtưởng tạo nền tảng nên một bản dự thảo hiến pháp.Trong các chế độ đa đảng, các đảng phái có vai tròquan trọng trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp.Các đảng phái tham gia vào quy trình lập pháp thôngqua nhiều hình thức như: cử đại diện vào các cơ quanlập hiến, thảo luận, đề xuất các phương án, ý kiến xâydựng, sửa đổi hiến pháp... Tương quan lực lượng giữa các đảng phái có ảnhhưởng lớn đến hoạt động lập hiến ở các quốc gia. Mộtđảng (hoặc liên minh đảng) cầm quyền mạnh có thể chiphối, quyết định việc sửa đổi hiến pháp. Để tránh khảnăng lạm quyền của các lực lượng chính trị lớn trongviệc sửa đổi hiến pháp, các nhà lập hiến thường quyđịnh các quy tắc chặt chẽ cho việc đề xuất, thảo luậnvà thông qua hiến pháp. Sự ra đời của những bản hiếnpháp cương tính rất khó được sửa đổi là nhằm hướngtới mục đích này. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nayvà Đảng Lao động Việt Nam trước đây, mặc dù không68 |được hiến pháp quy định là một chủ thể có sáng quyềnlập hiến, nhưng với tư cách là chính đảng cầm quyềnnên luôn là chủ thể quan trọng nhất cho việc xây dựngvà sửa đổi hiến pháp. Câu hỏi 37 Tại sao cho đến trước năm 1945, Việt Nam khôngcó hiến pháp? Trước năm 1945, đã có nhiều người Việt Nam lêntiếng về việc quốc gia cần có hiến pháp, tuy nhiên, điềukiện lịch sử và tương quan giữa các lực lượng chính trịkhi đó không cho phép ra đời một bản hiến pháp. Từ cuối thế kỷ XIX, ngày càng có nhiều sĩ phu, tríthức lên tiếng đòi chính quyền nhà Nguyễn thực hiệncải cách toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi cảnh lạchậu và có thể đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Tuynhiên, những đề xuất đó đã không được lắng nghe.Triều đình nhà Nguyễn tiếp tục duy trì chế độ phongkiến, mặc dù có một số vị vua tiến bộ muốn lãnh đạonhân dân vũ trang chống Pháp. Nhiều sĩ phu yêunước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh ThúcKháng…) đã sớm nhận ra sự cần thiết của hiến phápđối với quốc gia. Dẫu vậy, có nhiều quan điểm, khuynhhướng khác nhau về việc xây dựng hiến pháp tại ViệtNam. Phan Bội Châu, từ năm 1907 đã nhắc đến tấmgương nước Nhật Bản có hiến pháp (Hiến pháp MinhTrị 1889), mong muốn đánh đuổi Pháp và thiết lậpchế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Nhiều nhân vậtkhác lại có quan điểm cho rằng nên vận động để chính | 69quyền thực dân Pháp ban hành một bản hiến pháp choViệt Nam. Chỉ sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, chế độ phong kiến bị lật đổ và nền cộng hòa đượcthiết lập, nhân dân Việt Nam mới thực sự có điều kiệnđể ban hành một bản hiến pháp. Câu hỏi 38 Cho đến nay Việt Nam đã có mấy bản hiến pháp? Kể từ Hiến pháp 1946 thiết lập nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, lịch sử lập hiến Việt Nam đã có thêm3 bản hiến pháp (1959, 1980 và 1992). Hiến pháp hiệnhành được ban hành vào năm 1992, đã được sửa đổi,bổ sung vào năm 2001. Ở miền Nam Việt Nam, trướcnăm 1975, cũng có hai bản hiến pháp được thông quavào các năm 1956 và 1967. Mỗi bản hiến pháp đều có những đặc điểm phảnánh bối cảnh ra đời. Hiến pháp 1946 khẳng định độclập dân tộc và chủ quyền nhân dân, phản ánh tư tưởngxây dựng một chính quyền mạnh mẽ, khẳng địnhkhối đại đoàn kết toàn dân và bảo đảm các quyền tựdo dân chủ cho nhân dân. Sau chiến thắng Điện BiênPhủ (1954), với chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miềnNam, Hiến pháp 1959 bắt đầu thể chế hóa con đườngđi lên CNXH. Khi nước nhà thống nhất, quyết tâmtiến lên CNXH đã được thể hiện trong bản Hiến pháp1980, chịu ảnh hưởng lớn từ mô hình hiến pháp LiênXô cũ trên cả phương diện nội dung và hình thức .70 |Chủ trương cứng nhắc về CNXH và những quy địnhcủa Hiến pháp 1980 đã không tạo điều kiện thúc đẩydân chủ, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế, xã hội vào thập niên 80 của thếkỷ trước. Hiến pháp 1992 đã thể chế hóa chủ trươngđổi mới, góp phần tạo ra động lực để nâng cao dânchủ, góp phần giải quyết khủng hoảng, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Những nền tảng cơ bản của hiếnpháp này, với một số sửa đổi, bổ sung vào năm 2001,được duy trì cho đến nay. Câu hỏi 39 Hiến pháp 1946 có những đặc điểm và nội dunggì nổi bật? Nhận thức rõ tầm quan trọng của hiến pháp trongviệc khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhândân, chấm dứt chế độ quân chủ, tạo nên sự chính đángcủa chính quyền cách mạng và thu hút sự ủng hộ củacác quốc gia trên thế giới, ngay sau ngày Tuyên ngônđộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
84 câu hỏi đáp ABC về hiến pháp: Phần 1 Câu hỏi 36 Vai trò của các tổ chức chính trị trong việc xâydựng, sửa đổi hiến pháp? Mặc dù các tổ chức chính trị (các đảng phái chínhtrị) thường không được hiến pháp trao cho sáng quyềnlập hiến, nhưng vì hiến pháp là đạo luật của nhân dân,mà nhân dân với tính chất đa dạng không thể trực tiếpsoạn thảo và thông qua hiến pháp, cần phải có nhữngtổ chức được thành lập ra từ nhân dân với chức năngtập hợp, vận động nhân dân, cổ súy cho các dòng tưtưởng tạo nền tảng nên một bản dự thảo hiến pháp.Trong các chế độ đa đảng, các đảng phái có vai tròquan trọng trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp.Các đảng phái tham gia vào quy trình lập pháp thôngqua nhiều hình thức như: cử đại diện vào các cơ quanlập hiến, thảo luận, đề xuất các phương án, ý kiến xâydựng, sửa đổi hiến pháp... Tương quan lực lượng giữa các đảng phái có ảnhhưởng lớn đến hoạt động lập hiến ở các quốc gia. Mộtđảng (hoặc liên minh đảng) cầm quyền mạnh có thể chiphối, quyết định việc sửa đổi hiến pháp. Để tránh khảnăng lạm quyền của các lực lượng chính trị lớn trongviệc sửa đổi hiến pháp, các nhà lập hiến thường quyđịnh các quy tắc chặt chẽ cho việc đề xuất, thảo luậnvà thông qua hiến pháp. Sự ra đời của những bản hiếnpháp cương tính rất khó được sửa đổi là nhằm hướngtới mục đích này. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nayvà Đảng Lao động Việt Nam trước đây, mặc dù không68 |được hiến pháp quy định là một chủ thể có sáng quyềnlập hiến, nhưng với tư cách là chính đảng cầm quyềnnên luôn là chủ thể quan trọng nhất cho việc xây dựngvà sửa đổi hiến pháp. Câu hỏi 37 Tại sao cho đến trước năm 1945, Việt Nam khôngcó hiến pháp? Trước năm 1945, đã có nhiều người Việt Nam lêntiếng về việc quốc gia cần có hiến pháp, tuy nhiên, điềukiện lịch sử và tương quan giữa các lực lượng chính trịkhi đó không cho phép ra đời một bản hiến pháp. Từ cuối thế kỷ XIX, ngày càng có nhiều sĩ phu, tríthức lên tiếng đòi chính quyền nhà Nguyễn thực hiệncải cách toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi cảnh lạchậu và có thể đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Tuynhiên, những đề xuất đó đã không được lắng nghe.Triều đình nhà Nguyễn tiếp tục duy trì chế độ phongkiến, mặc dù có một số vị vua tiến bộ muốn lãnh đạonhân dân vũ trang chống Pháp. Nhiều sĩ phu yêunước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh ThúcKháng…) đã sớm nhận ra sự cần thiết của hiến phápđối với quốc gia. Dẫu vậy, có nhiều quan điểm, khuynhhướng khác nhau về việc xây dựng hiến pháp tại ViệtNam. Phan Bội Châu, từ năm 1907 đã nhắc đến tấmgương nước Nhật Bản có hiến pháp (Hiến pháp MinhTrị 1889), mong muốn đánh đuổi Pháp và thiết lậpchế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Nhiều nhân vậtkhác lại có quan điểm cho rằng nên vận động để chính | 69quyền thực dân Pháp ban hành một bản hiến pháp choViệt Nam. Chỉ sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, chế độ phong kiến bị lật đổ và nền cộng hòa đượcthiết lập, nhân dân Việt Nam mới thực sự có điều kiệnđể ban hành một bản hiến pháp. Câu hỏi 38 Cho đến nay Việt Nam đã có mấy bản hiến pháp? Kể từ Hiến pháp 1946 thiết lập nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, lịch sử lập hiến Việt Nam đã có thêm3 bản hiến pháp (1959, 1980 và 1992). Hiến pháp hiệnhành được ban hành vào năm 1992, đã được sửa đổi,bổ sung vào năm 2001. Ở miền Nam Việt Nam, trướcnăm 1975, cũng có hai bản hiến pháp được thông quavào các năm 1956 và 1967. Mỗi bản hiến pháp đều có những đặc điểm phảnánh bối cảnh ra đời. Hiến pháp 1946 khẳng định độclập dân tộc và chủ quyền nhân dân, phản ánh tư tưởngxây dựng một chính quyền mạnh mẽ, khẳng địnhkhối đại đoàn kết toàn dân và bảo đảm các quyền tựdo dân chủ cho nhân dân. Sau chiến thắng Điện BiênPhủ (1954), với chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miềnNam, Hiến pháp 1959 bắt đầu thể chế hóa con đườngđi lên CNXH. Khi nước nhà thống nhất, quyết tâmtiến lên CNXH đã được thể hiện trong bản Hiến pháp1980, chịu ảnh hưởng lớn từ mô hình hiến pháp LiênXô cũ trên cả phương diện nội dung và hình thức .70 |Chủ trương cứng nhắc về CNXH và những quy địnhcủa Hiến pháp 1980 đã không tạo điều kiện thúc đẩydân chủ, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế, xã hội vào thập niên 80 của thếkỷ trước. Hiến pháp 1992 đã thể chế hóa chủ trươngđổi mới, góp phần tạo ra động lực để nâng cao dânchủ, góp phần giải quyết khủng hoảng, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Những nền tảng cơ bản của hiếnpháp này, với một số sửa đổi, bổ sung vào năm 2001,được duy trì cho đến nay. Câu hỏi 39 Hiến pháp 1946 có những đặc điểm và nội dunggì nổi bật? Nhận thức rõ tầm quan trọng của hiến pháp trongviệc khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhândân, chấm dứt chế độ quân chủ, tạo nên sự chính đángcủa chính quyền cách mạng và thu hút sự ủng hộ củacác quốc gia trên thế giới, ngay sau ngày Tuyên ngônđộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ABC về hiến pháp 83 câu hỏi đáp Ebook ABC về hiến pháp Nội dung của hiến pháp Sửa đổi hiến pháp Kiến thức về hiến phápTài liệu liên quan:
-
5 trang 21 0 0
-
Hiến pháp 2013 và những điểm mới quan trọng: Phần 1
207 trang 19 0 0 -
Sửa đổi Hiến pháp để xây dựng nhà nước pháp quyền
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1
144 trang 16 0 0 -
Nghị quyết về việc thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp
3 trang 16 0 0 -
Hiến pháp 2013 và những điểm mới quan trọng: Phần 2
177 trang 16 0 0 -
Báo cáo Nhu cầu, phạm vi và nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992
9 trang 15 0 0 -
83 câu hỏi đáp ABC về hiến pháp: Phần 1
68 trang 15 0 0 -
Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Song ngữ Việt - Anh): Phần 1
68 trang 15 0 0 -
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp năm 1992
10 trang 13 0 0