Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là vấn đề đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta. Tuy nhiên, dưới ánh sáng của các quan điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (sửa đổi, bổ sung năm 2011) như: “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…”, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 85); vấn đề quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân còn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để thể hiện sâu sắc, nhất quán, xuyên suốt trong bản Hiến pháp sửa đổi, bổ sung lần này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thể hiện trong Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề đặt ra
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀN VỀ LẬP HIẾN
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
THUỘC VỀ NHÂN DÂN THỂ HIỆN TRONG HIẾN PHÁP
NĂM 1992 - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Trần Ngọc Đường*
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là vấn đề đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta.
Tuy nhiên, dưới ánh sáng của các quan điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (sửa
đổi, bổ sung năm 2011) như: “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…”, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 85); vấn đề quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân còn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để thể hiện sâu sắc, nhất quán, xuyên suốt trong bản Hiến
pháp sửa đổi, bổ sung lần này.
Một là, “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc mình cho Nhà nước. Điều 2 quy định nội dung
về nhân dân” quy định ở Điều 2 Hiến pháp nói trên là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp. Tuy
năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) là một nhiên, tại Điều 6 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi,
quy định nền tảng chỉ rõ nguồn gốc, bản chất bổ sung năm 2001) lại quy định: “Nhân dân sử
và mục đích của quyền lực nhà nước là thống dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội
nhất thuộc về nhân dân. Nguyên lý đó không và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại
những được quy định trong Hiến pháp nước ta diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân,
mà còn được quy định trong hầu hết các bản do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước
Hiến pháp các nước có chế độ chính trị dân chủ nhân dân”. Nội dung của điều khoản này lại
và pháp quyền trên thế giới. Điều quy định này mâu thuẫn với Điều 2 nói trên. Bởi nhân dân
phải được thể hiện nhất quán và xuyên suốt thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ thông
trong toàn bộ các điều khoản của Hiến pháp. qua các cơ quan đại diện mà còn thông qua
Bởi khác biệt với các văn bản khác, Hiến pháp các cơ quan nhà nước khác như hành pháp, tư
là văn bản thể hiện quyền lực nhà nước thuộc pháp và các hình thức thực hiện quyền lực nhà
về nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền nước một cách trực tiếp như phúc quyết Hiến
lập hiến. Do đó, thông qua Hiến pháp nhân dân pháp, trưng cầu dân ý. Để đảm bảo tính thống
giao quyền, uỷ quyền quyền lực nhà nước của nhất của Hiến pháp, phải sửa lại Điều 6 để quy
(*) GS, TS. Văn phòng Quốc hội.
12
2011
Số 24(209) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 7
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
định đầy đủ hơn các phương thức nhân dân sử cao. Hành pháp và tư pháp chưa được quy định
dụng quyền lực nhà nước. có quyền kiểm soát lập pháp. Chỉ trong nội bộ
Hai là, nhân dân là chủ thể tối cao của hành pháp có kiểm soát quyền lực của cấp trên
quyền lực nhà nước, nên nhân dân phải kiểm đối với cấp dưới bằng thanh tra, kiểm tra. Tư
soát được quyền lực nhà nước là một quyền tất pháp mới kiểm soát được hành vi hành chính
yếu, một đòi hỏi chính đáng. Cương lĩnh xây và quyết định hành chính của hành pháp; chưa
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ ở nước ta kiểm soát được lập pháp và văn bản quy phạm
(sửa đổi bổ sung năm 2011) đã xác định kiểm pháp luật của hành pháp. Chưa hình thành cơ
soát quyền lực nhà nước là một nguyên tắc chế để công dân thực hiện quyền yêu cầu xem
tổ chức quyền lực nhà nước ở nước ta. Kiểm xét lại bản án áp dụng điều luật trái tinh thần
soát quyền lực nhà nước đòi hỏi phải hình và nội dung của Hiến pháp.
thành một cơ cấu bao gồm kiểm soát quyền Cũng vì mục đích kiểm soát quyền lực
lực nhà nước bên trong bộ máy nhà nước giữa nhà nước để cho quyền lực nhà nước thống
ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và nhất nên Quốc hội kiểm soát hành pháp bằng
trong nội bộ mỗi quyền và kiểm soát quyền phương thức bỏ phiếu tín nhiệm chứ không
lực nhà nước bên ngoài bao gồm kiểm soát của phải bỏ phiếu bất tín nhiệm các chức danh do
nhân dân thông qua các tổ chức chính trị - xã Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Quốc hội không
hội, thông qua các phương tiện thông tin đại bỏ phiếu tín nhiệm đối với tập thể Chính phủ.
chúng. Như vậy kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội không có quyền điều trần.
cần phải thể hiện xuyên suốt trong tất cả các Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhằm
chương của Hiến pháp. Ví dụ, các điều quy ngăn ngừa nguy cơ lạm quyền, lộng quyền,
định về vị trí, vai trò và trách nhiệm của các phòng chống sự tha hoá của quyền lực nhà
thành tố cấu thành hệ thống chính trị ở nước nước như Mác trước đây đã nhiều lần khẳng
ta viết ở Chương I, như: Đảng lãnh đạo (Điều định. Vì vậy, kiểm soát quyền lực nhà nước
4), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9), Công nhằm mục đích phòng chống sự tha hoá của
đoàn (Điều 10), công dân ở cơ sở (Điều 11) và quyền lực nhà nước đòi hỏi phải có cơ chế
đặc biệt là nhà nước nói chung (Điều 12), các kiểm soát.
cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức nhà nước Trước hết cần tăng cường cơ chế kiểm soát
nói riêng (Điều 8) và đại biểu Quốc hội, đại của Quốc hội đối với Chính phủ và tư pháp.
biểu Hội đồng nhân dân (Điều 7) cũng phải thể Cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm cần thay đổi bằng
hiện xu ...