Danh mục

Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới: Phần 1

Số trang: 300      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (300 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chủ yếu của cuốn sách "Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới" là giới thiệu nội dung và cách thức quy định những vấn đề cơ bản trong hiến pháp các nước để có thể so sánh, tham khảo trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp của nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới: Phần 1 BAN BIÊN TẬP DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT Hà Nội - 2012 3 CHỦ BIÊN: - GS.TS. Phan Trung Lý, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội, Ủy viên Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; - ThS. Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội, Phó Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; - TS. Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, thành viên Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. BIÊN TẬP: - Nguyễn Văn Phúc, - Hoàng Minh Hiếu, - Nguyễn Đức Lam, - Dương Thùy Dung. THAM GIA BIÊN SOẠN: - GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (Mục V, Chương V); - ThS. Dương Thùy Dung, Vụ kinh tế, Văn phòng Quốc hội (Chương IV; Mục IX, Chương V); - ThS. Đặng Minh Đạo, Viện Nghiên cứu lập pháp (Mục II, Chương II; Mục III, VII, Chương V); - TS. Vũ Công Giao, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (Chương III); - ThS. Hoàng Minh Hiếu, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội (Mục I, Chương II); - TS. Tô Văn Hòa, Đại học Luật Hà Nội (Mục VI, Chương V); - ThS. Nguyễn Đức Lam, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc hội (Mục II, Mục V, Chương V; Chương VII); - PGS.TS. Trương Đắc Linh, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (Chương VI); - TS. Vũ Văn Nhiêm, Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh (Mục III, Chương II; Mục IX, Chương V); - CN. Trần Thị Ninh, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội (Mục IV, Chương V); - TS. Đặng Minh Tuấn, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (Mục VIII, Chương V); - NCS. Bùi Ngọc Sơn, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (Chương I); - PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng, Đại học Luật Hà Nội (Mục I, Chương V); - PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (Chương VI). 4 MỤC LỤC Trang Chú dẫn của Nhà xuất bản 11 Lời nói đầu 13 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 I. QUAN NIỆM VỀ HIẾN PHÁP 17 1. Định nghĩa hiến pháp 17 2. Chức năng của hiến pháp 19 3. Các giai đoạn phát triển của hiến pháp 20 4. Phân loại hiến pháp 22 5. Mô hình hiến pháp 25 II. CHỦ NGHĨA HỢP HIẾN 27 1. Khái niệm 27 2. Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa hợp hiến 29 3. Các yếu tố cấu thành của chủ nghĩa hợp hiến hiện đại 30 III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT BẢN HIẾN PHÁP 31 1. Tổ chức quyền lực nhà nước 31 2. Quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân 35 3. Những giá trị căn bản của một cộng đồng 37 4. Các chính sách kinh tế - văn hóa - xã hội 38 5. Về đảng chính trị và các tổ chức xã hội 40 5 6. Chế độ bảo vệ hiến pháp 41 7. Sửa đổi hiến pháp 45 IV. KỸ THUẬT LẬP HIẾN 47 V. MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 54 CHƯƠNG II CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN VÀ CÁC HÌNH THỨC NHÂN DÂN TRỰC TIẾP THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 57 I. CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN VÀ VIỆC TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP 57 1. Khái niệm chủ quyền nhân dân 57 2. Quy định về chủ quyền nhân dân trong hiến pháp 61 II. TRƯNG CẦU Ý DÂN 67 1. Khái niệm 67 2. Các loại trưng cầu ý dân 71 3. Những vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân 72 4. Các cấp trưng cầu ý dân 73 III. HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC 77 1. Khái quát về bầu cử 77 2. Quy định về bầu cử trong hiến pháp một số nước 82 CHƯƠNG III QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 86 I. KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 86 1. Các khái niệm cơ bản 86 2. Nghĩa vụ và những yêu cầu trong viêc bảo đảm quyền con người của Nhà nước 92 II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI 98 6 1. Quyền con người là cấu phần cơ bản, không thể thiếu trong hiến pháp 98 2. Hiến pháp là công cụ pháp lý cơ bản để bảo vệ quyền con người ở các quốc gia 101 III. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: