Chương trình Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước: Phần 1
Số trang: 179
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.25 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước của tác giả Thái Vĩnh Thắng được biên soạn với mong muốn phân tích và lý giải cách thức tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước trong các kiểu và mô hình nhà nước khác nhau nhằm tìm ra những nguyên lý, những bài học kinh nghiệm để phục vụ công cuộc xây dựng và hoàn thiện việc tổ chức bộ máy nhà nước ta phù hợp với các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước: Phần 1 PGS. TS. THÁI VĨNH THẮNG TỈ CHỨC VÀ KIẾM SOÁT Q U Y Ề N Lực N H À NƯỚC (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2011 LỜI GIỚI THIỆU Trong tác phẩm “i?à/7 \'ề khế ước xã hội” (Du contrat social) viết năm 1762, khi bàn về việc tổ chức và kiểm soát quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước, Jean Jacques Rousseau đã từng viết; “Nếu các thiên thần cai quản thì không cần phải có sự kiểm soát đối với chính quyền từ bên ngoài và bên trong... Điều khó khăn nhất là ờ chỗ: trước hết, chính quyền phải có khả năng kiểm soát những người bị quản lý, kế tiếp, chính quyền phải có nghĩa vụ íiểm soát lẫn nhau”. Mặc dù nhận định trên đây được Rousseau đưa ra cách đây 249 năm nhưng đến nay nó vẫn còn giá trị. Khoa học về quản lý nhà nước ngày nay đã tiến bộ vưọt bậc nhưng công nghệ tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn còn nhiều điều bất cập. ở nước này hay nước khác, quyền lực nhà nước vẫn còn bị lạm dụng, nạn tham nhũng trong bộ máy nhà nước vẫn tồn tại là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân không kiểm soát được đầy đủ quyền lực nhà nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đà chỉ rõ “nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Suy cho cùng, phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước cũng là dể cho bộ máy nhà nước hoại động nhịp nhàng, quyền lực nhà nước được thống nhất và thông suốt, nhờ đó mà bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả cao, hạn chế được sự lạm dụng quyền lực và tham nhũng. Với tư duy như vậy, tác giả cuốn sách: “ Tớ chứ c và kiểm soát quyền lực n h à n ư ớ c’' muốn phân tích và lý giải cách thức tồ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước trong các kiểu và mô hình nhà nước khác nhau nhằm tìm ra những nguyên lý, những bài học kinh nghiệm để phục vụ công cuộc xây dựng và hoàn thiện việc tô chức bộ máy nhà nước ta phù họp với các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà xuất bản Tư pháp trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn sách này và mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp và phê bình của bạn đọc để việc tái bản lần sau được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, í háng 6 năm 2011 N HÀ XUẤT BẢN T ư l’HÁP LỜI TÁC GIẢ Trong nhiều năm miệt mài làm công tác nghiên cửu và giảng dạy các chuyên đề sau đại học tại Đại học Luật Hà Nội, vấn đề tổ ch ứ c và k iể m soát q u y ề n lự c nhà nước là vấ n đề tô i đặc b iệ t q u a n tâm . N h ấ t là gần đ â y , k h i đ ư ợ c th am g ia đề tà i k h o a h ọ c cấp nhà n ư ớ c : “ P hân c ô n g , p h ố i h ợ p và k iể m soát q u y ề n lự c n h à n ư ớ c ờ Việl Nam” do GS.TS. Trần Ngọc Đường làm chủ nhiệm đề tài, tôi được giáo sư phân công viết phần về nhà nước phong kiến, tư sản, Liên Xô cũ và các nước Trung, Đông Âu. Nhờ đó, tôi đã tích lũy đ ư ợ c n h iề u tài liệ u trê n lĩn h vự c này. C àng n g h iê n cứ u tô i càng thấy vấn đề tố chức và kiểm soát quyền lực nhà nước là vấn đề p h ứ c tạp v à hấp dẫn từ k h i nhà nư ớc ra đ ờ i ch o đến tậ n n g à y n ay, V ì vậ y, v iệ c n g h iê n cứ u ch ủ đề trê n đây là b ư ớ c tiế p c h ặ n g đ ư ờ n g m à các nhà kh oa h ọ c đ i trư ớ c đã dày cô ng n g h iê n cứ u. Đ ế n lư ợ t m ìn h , tô i c ũ n g m o n g rằ n g n h ữ n g th ô n g tin có tro n g c u ố n sách n à y có thể là sự g ợ i m ở ch o các nhà kh oa học tiế p tụ c n g h iê n c ứ u , p h á t h iệ n , k h á m phá để g ó p phần xâ y dựng và h o à n th iệ n b ộ m á y nhà n ư ớ c ta tro n g g ia i đoạ n h iệ n nay. Nhân dịp xuất bản cuốn sách này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu săc tới GS.TS. Trần Ngọc Đường, người đã khích lệ và giúp đỡ để tôi hoàn thành công trình này; xin chân thành cảm ơn Nhà 7 xuất bản Tư pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách sớm được ra mắt bạn đọc. Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2011 Tác giả PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng 8 Chương I TỒ CHỨC VÀ KIẺM SOÁT QUYÈN LỤC TRONG NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM I. QUAN NIỆM VẺ Q L \t.N LỤC NHÀ Nước VÀ THUYÉT TÔN QUÂN QUYẺN CỦA NHÀ Nước PHONG KIÉN 1'rong thời kỳ phong kiến, quan niệm phổ biến về quyền lực nhà nước là quyền lực của vua. Vua được coi là thiên tử là người 'tliế thiên hành đạo, trị quốc an bang” nên tờ sắc chiếu nào của nhà vua cũng bắt đầu bằng câu; ‘T h ừ a thiên hưng vận, Hoàng đế sắc chiếu...” nghĩa là tuân theo mệnh trời để làm cho vận nước hưng thịnh hơn Hoàng đế giáng chiếu như sau... Vì nhà vua là thiên tử (con trời) nên muốn cai trị được nước thi phải được mệnh Trời. Tuy nhiên, “Cái chính thể của Khổng giáo có quan niệm đặc biệt là Trời với người cùng đồng một thể, toàn dân muốn thế nào là 'rrời muốn thế ấy. ô n g vua chỉ là một phần trong toàn thể, vì có tài, có đức mà được cái địa vị tôn quý để giữ cho toàn thể dược diều hoà yên ổn. Hễ ông vua làm điều gì trái lòng dân tức là trái mệnh Trời. Thành thử tuy ông vua đối với Trời được thay quyền rrời nhưng đối với dân lại phải chịu hết cả trách nhiộm... bởi vì “thiên căng vu dân, dân chi sở dục, thiên tất tòng Tồ chức vù kiểm soát quyền lực nhà nnrớc chi” (trời thưong dân, dân muốn gì, trời cũng theo)'. Như vậy, Iheo quan điểm của Nho giáo, chiều theo lòng dân nên được lòng dân thì được mệnh Trời, không được lòng dân thì mất mệnh Trời. Mất mệnh Trời thì ngai vàng sớm muộn sẽ sụp đổ. Trong sách ''Dại học’\ Khổng Tử viết: “Duy mệnh bất vu thường, đạo thiện tắc đắc chỉ, bất thiện tắc thất chỉ” nghĩa là mệnh Trời không nhất định, thiện thì được, bất thiện thì mất. Nền chính trị truyền thống của các nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước: Phần 1 PGS. TS. THÁI VĨNH THẮNG TỈ CHỨC VÀ KIẾM SOÁT Q U Y Ề N Lực N H À NƯỚC (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2011 LỜI GIỚI THIỆU Trong tác phẩm “i?à/7 \'ề khế ước xã hội” (Du contrat social) viết năm 1762, khi bàn về việc tổ chức và kiểm soát quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước, Jean Jacques Rousseau đã từng viết; “Nếu các thiên thần cai quản thì không cần phải có sự kiểm soát đối với chính quyền từ bên ngoài và bên trong... Điều khó khăn nhất là ờ chỗ: trước hết, chính quyền phải có khả năng kiểm soát những người bị quản lý, kế tiếp, chính quyền phải có nghĩa vụ íiểm soát lẫn nhau”. Mặc dù nhận định trên đây được Rousseau đưa ra cách đây 249 năm nhưng đến nay nó vẫn còn giá trị. Khoa học về quản lý nhà nước ngày nay đã tiến bộ vưọt bậc nhưng công nghệ tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước vẫn còn nhiều điều bất cập. ở nước này hay nước khác, quyền lực nhà nước vẫn còn bị lạm dụng, nạn tham nhũng trong bộ máy nhà nước vẫn tồn tại là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân không kiểm soát được đầy đủ quyền lực nhà nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đà chỉ rõ “nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Suy cho cùng, phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước cũng là dể cho bộ máy nhà nước hoại động nhịp nhàng, quyền lực nhà nước được thống nhất và thông suốt, nhờ đó mà bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả cao, hạn chế được sự lạm dụng quyền lực và tham nhũng. Với tư duy như vậy, tác giả cuốn sách: “ Tớ chứ c và kiểm soát quyền lực n h à n ư ớ c’' muốn phân tích và lý giải cách thức tồ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước trong các kiểu và mô hình nhà nước khác nhau nhằm tìm ra những nguyên lý, những bài học kinh nghiệm để phục vụ công cuộc xây dựng và hoàn thiện việc tô chức bộ máy nhà nước ta phù họp với các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà xuất bản Tư pháp trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn sách này và mong rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp và phê bình của bạn đọc để việc tái bản lần sau được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, í háng 6 năm 2011 N HÀ XUẤT BẢN T ư l’HÁP LỜI TÁC GIẢ Trong nhiều năm miệt mài làm công tác nghiên cửu và giảng dạy các chuyên đề sau đại học tại Đại học Luật Hà Nội, vấn đề tổ ch ứ c và k iể m soát q u y ề n lự c nhà nước là vấ n đề tô i đặc b iệ t q u a n tâm . N h ấ t là gần đ â y , k h i đ ư ợ c th am g ia đề tà i k h o a h ọ c cấp nhà n ư ớ c : “ P hân c ô n g , p h ố i h ợ p và k iể m soát q u y ề n lự c n h à n ư ớ c ờ Việl Nam” do GS.TS. Trần Ngọc Đường làm chủ nhiệm đề tài, tôi được giáo sư phân công viết phần về nhà nước phong kiến, tư sản, Liên Xô cũ và các nước Trung, Đông Âu. Nhờ đó, tôi đã tích lũy đ ư ợ c n h iề u tài liệ u trê n lĩn h vự c này. C àng n g h iê n cứ u tô i càng thấy vấn đề tố chức và kiểm soát quyền lực nhà nước là vấn đề p h ứ c tạp v à hấp dẫn từ k h i nhà nư ớc ra đ ờ i ch o đến tậ n n g à y n ay, V ì vậ y, v iệ c n g h iê n cứ u ch ủ đề trê n đây là b ư ớ c tiế p c h ặ n g đ ư ờ n g m à các nhà kh oa h ọ c đ i trư ớ c đã dày cô ng n g h iê n cứ u. Đ ế n lư ợ t m ìn h , tô i c ũ n g m o n g rằ n g n h ữ n g th ô n g tin có tro n g c u ố n sách n à y có thể là sự g ợ i m ở ch o các nhà kh oa học tiế p tụ c n g h iê n c ứ u , p h á t h iệ n , k h á m phá để g ó p phần xâ y dựng và h o à n th iệ n b ộ m á y nhà n ư ớ c ta tro n g g ia i đoạ n h iệ n nay. Nhân dịp xuất bản cuốn sách này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu săc tới GS.TS. Trần Ngọc Đường, người đã khích lệ và giúp đỡ để tôi hoàn thành công trình này; xin chân thành cảm ơn Nhà 7 xuất bản Tư pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách sớm được ra mắt bạn đọc. Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2011 Tác giả PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng 8 Chương I TỒ CHỨC VÀ KIẺM SOÁT QUYÈN LỤC TRONG NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM I. QUAN NIỆM VẺ Q L \t.N LỤC NHÀ Nước VÀ THUYÉT TÔN QUÂN QUYẺN CỦA NHÀ Nước PHONG KIÉN 1'rong thời kỳ phong kiến, quan niệm phổ biến về quyền lực nhà nước là quyền lực của vua. Vua được coi là thiên tử là người 'tliế thiên hành đạo, trị quốc an bang” nên tờ sắc chiếu nào của nhà vua cũng bắt đầu bằng câu; ‘T h ừ a thiên hưng vận, Hoàng đế sắc chiếu...” nghĩa là tuân theo mệnh trời để làm cho vận nước hưng thịnh hơn Hoàng đế giáng chiếu như sau... Vì nhà vua là thiên tử (con trời) nên muốn cai trị được nước thi phải được mệnh Trời. Tuy nhiên, “Cái chính thể của Khổng giáo có quan niệm đặc biệt là Trời với người cùng đồng một thể, toàn dân muốn thế nào là 'rrời muốn thế ấy. ô n g vua chỉ là một phần trong toàn thể, vì có tài, có đức mà được cái địa vị tôn quý để giữ cho toàn thể dược diều hoà yên ổn. Hễ ông vua làm điều gì trái lòng dân tức là trái mệnh Trời. Thành thử tuy ông vua đối với Trời được thay quyền rrời nhưng đối với dân lại phải chịu hết cả trách nhiộm... bởi vì “thiên căng vu dân, dân chi sở dục, thiên tất tòng Tồ chức vù kiểm soát quyền lực nhà nnrớc chi” (trời thưong dân, dân muốn gì, trời cũng theo)'. Như vậy, Iheo quan điểm của Nho giáo, chiều theo lòng dân nên được lòng dân thì được mệnh Trời, không được lòng dân thì mất mệnh Trời. Mất mệnh Trời thì ngai vàng sớm muộn sẽ sụp đổ. Trong sách ''Dại học’\ Khổng Tử viết: “Duy mệnh bất vu thường, đạo thiện tắc đắc chỉ, bất thiện tắc thất chỉ” nghĩa là mệnh Trời không nhất định, thiện thì được, bất thiện thì mất. Nền chính trị truyền thống của các nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước Tổ chức quyền lực nhà nước Mô hình nhà nước Luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
7 trang 131 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
18 trang 83 0 0
-
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0