Danh mục

Á VẨY NẾN (PARAPSORIASIS) (Kỳ 3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vẩy phấn dạng lichen:PLEVA Bệnh do côn trùng đốt, chích Viêm mạch hủy bạch cầu (leukocytoclastic vasculitis)Ngoại ban do virus (HSV, VZV)Lưu ý phân biệt khác: Viêm nang lông, Nhiễm Rickettsia, Hồng ban đa dạng, Viêm da dạng herpes.PLC Vẩy phấn hồngPhát ban do thuốcVẩy nến giọt Lưu ý phân biệt khác:Viêm da dạng xốp, Á vẩy nến mảng nhỏ, Lichen phẳng, Hội chứng Gianotti-Crosti.IV-ĐIỀU TRỊ:1-Á vẩy nến mảng:1.1.Các bước điều trị: -Bước 1: Các chất làm dịu da (emolients); Corticosteroides bôi tại chỗ; Các sản phẩm của hắc ín bôi tại chỗ (topical tar products); Tắm nắng (sunbathing);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Á VẨY NẾN (PARAPSORIASIS) (Kỳ 3) Á VẨY NẾN (PARAPSORIASIS) (Kỳ 3) oooOOOoooB-Vẩy phấn dạng lichen:PLEVABệnh do côn trùng đốt, chíchViêm mạch hủy bạch cầu (leukocytoclastic vasculitis)Ngoại ban do virus (HSV, VZV) Lưu ý phân biệt khác: Viêm nang lông, Nhiễm Rickettsia, Hồng ban đadạng, Viêm da dạng herpes. PLC Vẩy phấn hồng Phát ban do thuốc Vẩy nến giọt Lưu ý phân biệt khác:Viêm da dạng xốp, Á vẩy nến mảng nhỏ, Lichenphẳng, Hội chứng Gianotti-Crosti. IV-ĐIỀU TRỊ: 1-Á vẩy nến mảng: 1.1.Các bước điều trị: -Bước 1: Các chất làm dịu da (emolients); Corticosteroides bôi tại chỗ; Cácsản phẩm của hắc ín bôi tại chỗ (topical tar products); Tắm nắng (sunbathing);BB-UVB; NB-UVB. -Bước 2 (dùng trong LPP cân nhắc với MF sớm): Bexarotene bôi tại chỗ;Imiquimod bôi tại chỗ; PUVA; Mechlorethamine bôi tại chỗ; Carmustine (BCNU,bischloroethylnitrosourea) bôi tại chỗ. 1.2.SPP: điều trị theo bước 1, đáp ứng trị liệu thường thay đổi, cần phảikhám lại mỗi 3-6 tháng và mỗi năm cho đến khi diễn tiến ổn định. 1.3.LPP: thường dùng bôi corticosteroids loại hiệu lực cao với quang liệupháp như BB-UVB, NB-UVB hoặc PUVA Mục đích điều trị là hạn chế sự pháttriển và dự phòng khả năng diễn tiến thành MF. Các phương pháp khác như ápNitrogen mustard có thể sử dụng, nhất là ở dạng xạm da hình mạng lưới. Bệnhnhân cần được khám cẩn thận mỗi 3 tháng trong thời gian đầu và mỗi 6 thángtrong 1 năm để phát hiện bằng chứng diễn tiến. Lập lại sinh thiết tổn thương khicần. Trường hợp tiêu chuẩn lâm sàng-mô học xác định MF sớm có thể điều trịbằng BB-UVB, NB-UVB, PUVA, áp Nitrogen mustard, bôi gel Bexarotene, bôiImiquimod, hoặc bôi Carmustine (BCNU). Điều trị bằng xạ trị chùm elctron(elctron-beam radiation therapy) cho trường hợp nặng, tổn thương thâm nhiễm củaMF. 2-Vẩy phấn dạng lichen: 2.1.Các bước điều trị: -Bước 1: Corticosteroides bôi tại chỗ; Kháng sinh (Erythromycine 500mg2-4 v/ngày, Tetracycline 500mg 2-4 v/ngày, Minoycline 100mg 2v/ngày); Quangliệu pháp: tắm nắng, UVB, UVA+UVB, NB-UVB. -Bước 2: Tacrolimus bôi tại chỗ; Prednisone (60/40/20mg , giảm dần mỗi05 ngày); MTX 10-25mg/tuần; Quang liệu pháp: UVA, PUVA; Cyclosporine tổngliều 2,5-4mg/kg/ngày; Retinoids (Acitretin 25-50mg/ngày). 2.2.Điều trị cụ thể: Điều trị truyền thống là phối hợp corticosteroides bôi và quang liệu pháp.Kháng sinh đường toàn thân nhóm Erythromycine và Tetracycline dùng tiềnchống viêm hơn là hiệu lực kháng khuẩn. Trong trường hợp lâm sàng nặng và tổnthương nặng, điều trị toàn thân được chỉ định. MTX thường có hiệu quả ở liềuthấp. Có thể dùng các chất ức chế Calcineurin và Retinoids. PLEVA nặng vàPLUH thường phải dùng corticosteroides đường toàn thân hoặc các thuốc tươngđương để kiểm soát triệu chứng toàn thân. Kháng sinh bôi và đường toàn thân cóthể cần thiết để điều trị nhiễm trùng thứ phát biến chứng loét trên tổn thương da;cần chọn lựa loại chống Gr(+), nhưng tốt nhất nên làm kháng sinh đồ. V-BIẾN CHỨNG-TIÊN LƯỢNG: 1-Biến chứng: 1.1.Á vẩy nến mảng: LPP có thể phối hợp với các dạng á vẩy nến khác và gây lymphoma ở da.Cả LPP và SPP có thể phát triển các vùng chốc hóa thứ phát. 1.2.Vẩy phấn dạng lihen: Nhiễm trùng thứ phát rất thường gặp. PLEVA có thể gây sốt nhẹ, khó chịu,nhức đầu, đau khớp. PLUH có thể sốt cao, khó chịu, đau cơ, đau khớp, triệu chứngở dạ dày-ruột và CNS. PLC có thể phối hợp với LPP ở trẻ em. PLC và PLEVA cólâm sàng lành tính không thấy có liên kết với lymphoma hoặc các bệnh ác tínhkhác. 2-Tiên lượng: 2.1.Á vẩy nến mảng: Cả LPP và SPP có thể tồn tại trong nhiều năm với những thay đổi nhỏ vềlâm sàng và mô bệnh học. Có khoảng 10-30% LPP tiến triển thành MF, ở đó LPPcó lâm sàng nằm trong phổ MF, với chuyển dạng thành lymphoma tế bào lớn.Dạng lưới diễn tiến thành MF hầu hết trường hợp. Khác với LPP, SPP là rối loạnlành tính , chuyển thành MF hiếm. 2.2.Vẩy phấn dạng lichen: Thường tái phát, các rối loạn có thể bình phục trong nhiều tháng, hoặc íthơn, trong nhiều năm. PLEVA thường có chu kỳ ngắn hơn PLC. Chu kỳ của vẩyphấn dạng lichen ở trẻ em thường song hành với lâm sàng. Tài liệu: 1-Fitzpatrick , s Dermatology in General Mediine , 7th.edition, 2008 ...

Tài liệu được xem nhiều: