Administration, Knowledge Management - Quản Trị Học phần 5
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊXác định vấn đề Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa là có một vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiến trình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Administration, Knowledge Management - Quản Trị Học phần 5Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Tôi cần một má y tính Xác Định Vấn Đề Xác Định các Giá Tiêu Chuẩn của Dịch vụ Quyết Định Thời gian bảo hành Độ tin cậy Mẫu mã Lượng Hóa các Độ tin cậy 100 Tiêu Chuẩn Dịch vụ 85 Thời gian bảo hành 70 Giá 30 Mẫu mã 20 Xây Dựng các Phương Án Dell HP Toshiba Acer IBM Đánh Giá các Phương Án IBM Acer Lựa Chọn Ace r Phương Án Tối Ưu Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Acer Đánh Giá Tính Hiệ u Quả của Quyết Định Hình 5.2. Tiến Trình ra Quyết Định 83Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Xác định vấn đề Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa làcó một vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiếntrình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì. Xác định cái sai vàmô tả cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thốngthu thập thông tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng lạirất quan trọng như một nhà quản trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thànhcông được một nửa công việc’. Để đơn giản, với ví dụ được chỉ ra trong tiến trình ra quyết định (Hình 5.2),chúng ta thấy rằng vấn đề mà nhà quản trị đang đối mặt là cần có một máy tính mớitốc độ xử lý nhanh hơn, có thể lưu giữ nhiều hơn các dữ liệu. Tuy nhiên, ‘vấn đề’trong thực tiễn quản trị thường không xuất hiện rõ ràng, cần phải chẩn đoán để tìm ranguyên nhân, giống như trường hợp các bác sĩ phải chẩn đoán để xác định bệnh chínhxác vậy. Ví dụ như việc giảm doanh số bán có phải là ‘vấn đề’? Hay nó chỉ là hiệntượng và nguyên nhân hay ‘vấn đề’ là do chất lượng sản phẩm kém! Hình 5.2. Hiện Tượng & Nguyên Nhân của Vấn Đề Xác định các tiêu chuẩn của quyết định Một khi vấn đề đã được xác định để hướng sự nỗ lực của nhà quản trị vào việcgiải quyết nó, xác định các tiêu chuẩn của quyết định là bước tiếp theo cần phải làm.Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựaquyết định. Ví dụ như việc mua máy tính, những tiêu chuẩn này bao gồm giá cả, dịchvụ, thời gian bảo hành, độ tin cậy, mẫu mã. Trong bước này, việc xác định không đầyđủ những tiêu chuẩn (đặc biệt những tiêu chuẩn ảnh hưởng nhiều đến quyết định) sẽ cóthể dẫn đến tính kém hiệu quả của quyết định. 84Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Lượng hóa các tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn được liệt kê ở bước 2 thường có mức độ quan trọng khác nhauđối với quyết định, vì vậy chúng ta cần phải đo lường mức độ quan trọng của các tiêuchuẩn này để có thứ tự ưu tiên chính xác khi chọn lựa quyết định. Lượng hóa các tiêuchuẩn như thế nào? Một cách đơn giản là chúng ta sẽ sử dụng hệ số 10 cho tiêu chuẩncó ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định và sử dụng hệ số thấp hơn cho nhữngtiêu chuẩn kém quan trọng. Ví dụ cho hệ số 5 đối với tiêu chuẩn có mức độ quan trọngchỉ bằng ½ của tiêu chuẩn quan trọng nhất. Xây dựng các phương án Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra được các phương án mà nhữngphương án này có thể giải quyết được vấn đề. Một quyết định quản trị chỉ có thể cóhiệu quả cao khi nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khácnhau. Trong ví dụ về vấn đề mua máy tính, các phương án được đề xuất, đơn giản đólà những máy tính khác nhau như Acer TravelMate 290, IBM ValuePoint P/60D ... Đánh giá các phương án Những phương án đã được đề xuất ở bước trên cần được phân tích thận trọng.Những điểm mạnh và những hạn chế/điểm yếu của từng phương án sẽ được đánh giádựa trên các tiêu chuẩn đã được xây dựng ở bước 2. Bảng 5.1 chỉ ra việc phân tích cácphương án – các máy tính nhãn hiệu Acer, IBM, Dell ...Bảng 5.1. Đánh giá các phương án theo từng tiêu chuẩn của quyết định Các tiêu chuẩn của Lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Administration, Knowledge Management - Quản Trị Học phần 5Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Tôi cần một má y tính Xác Định Vấn Đề Xác Định các Giá Tiêu Chuẩn của Dịch vụ Quyết Định Thời gian bảo hành Độ tin cậy Mẫu mã Lượng Hóa các Độ tin cậy 100 Tiêu Chuẩn Dịch vụ 85 Thời gian bảo hành 70 Giá 30 Mẫu mã 20 Xây Dựng các Phương Án Dell HP Toshiba Acer IBM Đánh Giá các Phương Án IBM Acer Lựa Chọn Ace r Phương Án Tối Ưu Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Acer Đánh Giá Tính Hiệ u Quả của Quyết Định Hình 5.2. Tiến Trình ra Quyết Định 83Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Xác định vấn đề Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa làcó một vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiếntrình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì. Xác định cái sai vàmô tả cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thốngthu thập thông tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng lạirất quan trọng như một nhà quản trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thànhcông được một nửa công việc’. Để đơn giản, với ví dụ được chỉ ra trong tiến trình ra quyết định (Hình 5.2),chúng ta thấy rằng vấn đề mà nhà quản trị đang đối mặt là cần có một máy tính mớitốc độ xử lý nhanh hơn, có thể lưu giữ nhiều hơn các dữ liệu. Tuy nhiên, ‘vấn đề’trong thực tiễn quản trị thường không xuất hiện rõ ràng, cần phải chẩn đoán để tìm ranguyên nhân, giống như trường hợp các bác sĩ phải chẩn đoán để xác định bệnh chínhxác vậy. Ví dụ như việc giảm doanh số bán có phải là ‘vấn đề’? Hay nó chỉ là hiệntượng và nguyên nhân hay ‘vấn đề’ là do chất lượng sản phẩm kém! Hình 5.2. Hiện Tượng & Nguyên Nhân của Vấn Đề Xác định các tiêu chuẩn của quyết định Một khi vấn đề đã được xác định để hướng sự nỗ lực của nhà quản trị vào việcgiải quyết nó, xác định các tiêu chuẩn của quyết định là bước tiếp theo cần phải làm.Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựaquyết định. Ví dụ như việc mua máy tính, những tiêu chuẩn này bao gồm giá cả, dịchvụ, thời gian bảo hành, độ tin cậy, mẫu mã. Trong bước này, việc xác định không đầyđủ những tiêu chuẩn (đặc biệt những tiêu chuẩn ảnh hưởng nhiều đến quyết định) sẽ cóthể dẫn đến tính kém hiệu quả của quyết định. 84Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Lượng hóa các tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn được liệt kê ở bước 2 thường có mức độ quan trọng khác nhauđối với quyết định, vì vậy chúng ta cần phải đo lường mức độ quan trọng của các tiêuchuẩn này để có thứ tự ưu tiên chính xác khi chọn lựa quyết định. Lượng hóa các tiêuchuẩn như thế nào? Một cách đơn giản là chúng ta sẽ sử dụng hệ số 10 cho tiêu chuẩncó ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định và sử dụng hệ số thấp hơn cho nhữngtiêu chuẩn kém quan trọng. Ví dụ cho hệ số 5 đối với tiêu chuẩn có mức độ quan trọngchỉ bằng ½ của tiêu chuẩn quan trọng nhất. Xây dựng các phương án Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra được các phương án mà nhữngphương án này có thể giải quyết được vấn đề. Một quyết định quản trị chỉ có thể cóhiệu quả cao khi nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khácnhau. Trong ví dụ về vấn đề mua máy tính, các phương án được đề xuất, đơn giản đólà những máy tính khác nhau như Acer TravelMate 290, IBM ValuePoint P/60D ... Đánh giá các phương án Những phương án đã được đề xuất ở bước trên cần được phân tích thận trọng.Những điểm mạnh và những hạn chế/điểm yếu của từng phương án sẽ được đánh giádựa trên các tiêu chuẩn đã được xây dựng ở bước 2. Bảng 5.1 chỉ ra việc phân tích cácphương án – các máy tính nhãn hiệu Acer, IBM, Dell ...Bảng 5.1. Đánh giá các phương án theo từng tiêu chuẩn của quyết định Các tiêu chuẩn của Lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu quản trị Quản trị học Quản trị tổ chức Kiến thức quản trị Quản lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0