Danh mục

AEC - cơ hội nâng cấp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.67 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cộng đồng kinh tế ASEAN đang mang lại cho ngành Dệt may Việt Nam cơ hội phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, thu hút khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
AEC - cơ hội nâng cấp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)AEC - CƠ HỘI NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM AEC - THE OPPORTUNITY TO UPGRADE GLOBAL VALUE CHAIN OF TEXTILE AND GARMENT IN VIETNAM Nguyễn Thị Bích Thu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng bichthu.nguyen69@gmail.com TÓM TẮT Cộng đồng kinh tế ASEAN đang mang lại cho ngành Dệt may Việt Nam cơ hội phát triển cả chiều rộng và chiềusâu. Dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, thu hút khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế côngnghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, ngành Dệt may Việt Nam chưa coi trọng thị trường các nước ASEAN và chỉ đang thamgia chuỗi giá trị toàn cầu ở công đoạn sản xuất là chủ yếu, nên dù kim ngạch xuất khẩu đạt đến 13,6% kim ngạchxuất khẩu cả nước nhưng giá trị gia tăng thấp. Cần tận dụng được cơ hội AEC mang lại để cải thiện vị trí của Dệtmay Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, dệt may, chuỗi giá trị dệt may, hội nhập khu vực, Dệt may Việt Nam. ABSTRACT ASEAN Economic Community is providing Vietnam’s textile and garment industry with growth opportunities bothin width and depth. Textile and garment industry is the major export sector of Vietnam, attracting about 25% ofworkers of the industrial sector in Vietnam. However, the textile and garment sector in Vietnam has not respectedASEAN countries market and are involved mainly in the global value chain in production processes, therefore,although its export turnover reached 13,6% of the whole export turnover of our country, low value is added. Textileand garment industry should take advantage of opportunities that AEC provides to improve the position of Vietnam’stextile and garment in global value chain. Keywords: global value chain, textile and garment, textile and garment value chain, regional integration, Vietnam’textile and garment industry.1. Đặt vấn đề Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC sẽ chính thức được khởi động vào ngày 31/12/2015. AEC sẽhòa trộn nền kinh tế của 10 quốc gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thịtrường chung của một khu vực có dân số 600 triệu người và tổng sản lượng (GDP) hàng năm khoảng2.700 tỉ đô la Mỹ. Để thành một thị trường chung, một cơ sở sản xuất và phân phối chung, AEC sẽ thựchiện tự do luân chuyển năm yếu tố căn bản: vốn liếng, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động lành nghề.Khi AEC ra đời, thuế nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ từ các nước thành viên sẽ giảm về 0%, tất cả cáclĩnh vực kinh tế sẽ được mở cửa tiếp nhận đầu tư và doanh nghiệp một nước thành viên làm ăn ở cácnước AEC khác sẽ được đối xử bình đẳng với doanh nghiệp sở tại. 12 ngành ưu tiên hội nhập gồm: nôngsản, thủy sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử, ô tô, hàng không, thương mại điện tử, y tế,công nghệ thông tin và hậu cần. Cơ hội đang đến cùng với các thách thức, ngành dệt may Việt Nam đangđứng trước cơ hội phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, cần chuẩn bị đối phó với những khó khăn và tậndụng tối đa các cơ hội mà AEC đem lại.2. Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Sản phẩm của ngành dệt may là những sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng như các loại quần áo,chăn ga, gối đệm, các loại đồ dùng sinh hoạt trong gia đình như rèm cửa, vải bọc, đồ dùng, khăn cácloại… và sản phẩm sử dụng trong các ngành kinh tế khác như vải kỹ thuật dùng để lót đường, thi công đêđiều, các loại vải làm bọc nệm ô tô, làm vật liệu lọc, vật liệu chống thấm… Vải vóc và quần áo được xemnhư là hai trong các mặt hàng được trao đổi, buôn bán nhiều nhất trên thế giới. 127 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Dệt may có chuỗi giá trị ―dẫn đạo bởi người mua‖. Để có được sản phẩm cuối cùng, hoạt động dệtmay trải qua một chuỗi các hoạt động từ sản xuất bông, xơ sợi tổng hợp, đến kéo sợi, dệt vải, nhuộm, inhoa, hoàn tất, cắt may và tiêu thụ thể hiện ở hình 1. Hình 1. Qui trình sản xuất và hoàn tất sản phẩm dệt may Chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may thể hiện sự phân bổ các hoạt động trong chuỗi giá trị củangành đến những nơi tạo ra giá trị gia tăng cao nhất và hoạt động hiệu quả nhất. Chuỗi giá trị dệt maytoàn cầu được chia làm 5 công đoạn cơ bản (hình 2): Hệ thống mạng lưới cung cấp sản phẩm thô như sợi tự nhiên và nhân tạo; mạng lưới sản xuất cácsản phẩm đầu vào do các công ty dệt đảm nhận và cho ra các sản phẩm sợi chỉ, sợi tổng hợp, vải; Hệ thống mạng lưới sản xuất do các doanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: