Ảnh hưởng của chính sách công và thể chế lên sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.39 KB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu những yếu tố chính về mặt thể chế và các chính sách công của chính phủ tác động đến sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chính sách công và thể chế lên sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỂ CHẾ LÊN SỰ MỞ RỘNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN PUBLIC POLICIES AND INSTITUTIONAL DETERMINANTS OF VIETNAMESE SMEs‘ INTERNATIONAL EXPANSION IN THE CONTEXT OF THE AEC Đặng Thị Thu Trang Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng trang1892002@yahoo.com TÓM TẮT Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu những yếu tố chính về mặt thể chế và các chính sách công của chính phủ tác động đến sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng động kinh tế ASEAN (AEC). Trước hết, nghiên cứu này đánh giá cơ hội và thách thức cho DNVVN nhìn từ AEC, sự ảnh hưởng của môi trường thể chế và chính sách công lên sự mở rộng quốc tế của các DNVVN trên thế giới, nhất là trong bối cảnh quốc tế hoá của các DNVVN. Trên cơ sở đó, kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, đặc biệt là trong viễn cảnh hội nhập công đồng kinh tế ASEAN, tác giả xây dựng mô hình lý thuyết ảnh hưởng của môi trường thể chế và chính sách công đến sự mở rộng quốc tế các DNVVN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AEC, và làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ này trong tương lai. Từ khoá: AEC, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (DNVVN), chính sách công, thể chế, mở rộng quốc tế ABSTRACT This article attempted to identify the main factors related to public policies and institution affecting Vietnamese SMEs’ international expansion (SME- Small and medium-sized Enterprise). First, the author examines challenges and opportunities for SMEs in the context of the AEC (ASEAN Economic Community), the different factors related to public policies and institution that are affecting SMEs’international expansion worldwide. Second, the author builds a theoretical model on Vietnamese SMEs based on the above with the analysis of actual situations in the context of the AEC in order to faciliate the practical study at prospective SMEs in Vietnam. We believe that this paper will have implications for SME managers and policymakers. Key words: AEC, Vietnamese SMEs, public policy, institution , international expansion 1. Giới thiệu Hội nhập kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng, đặc biệt là sự đi vào hoạt động chính thức của Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào tháng 12/2015. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi môi trƣờng kinh doanh thay đổi và tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt. Điều này cũng đặt ra vấn đề về đổi mới thể chế kinh tế nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN trong bối cảnh này. Vấn đề đặt ra là việc tạo lập cà củng cố mạng lƣới liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự tham gia của các doanh nghiệp này trong mạng sản xuất/phân phối ở khu vực, đặc biệt là khu vực ASEAN. Việc ƣu tiên phát triển các DNVVN là không đơn giản do các doanh nghiệp này khác biệt rất nhiều về tiếp cận tài chính, khả năng sáng tạo,... Đặc biệt, việc hoàn thiện thể chế kinh tế (―luật chơi‖, tổ chức, thực thi), tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển DNVVN là một trong những vấn đề quan trọng hƣớng tới AEC của Việt Nam (Vo, 2015). Bởi vì phát triển các doanh nghiệp này vừa rất quan trọng để giúp cải thiện khả năng chống đỡ vừa có khả năng giảm chênh lệch về trình độ phát triển ở khu vực. Mặt khác, nhận thức của doanh nghiệp và của các cơ quan quản lý nhà nƣớc của Việt Nam về AEC hiện ở mức thấp nhất trong ASEAN. Theo điều tra của Viện nghiên cứu đông Á, có 76% doanh nghiệp Việt Nam không biết gì về AEC, có 63% số doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng AEC chẳng ảnh hƣởng gì 79 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hoặc ảnh hƣởng không đáng kể đến hoạt động của họ. Số doanh nghiệp ―vô tƣ‖ trƣớc sự kiện này là lớn nhất trong 10 nƣớc ASEAN. Nhiều cán bộ quản lý nhà nƣớc cũng hiểu rất ―lơ mơ‖ về sự kiện này (Truong, 2015). Hơn nữa, hiện có rất ít nghiên cứu về ảnh hƣởng của các chính sách công và thể chế lên sự phát triển quốc tế của các DNVVN Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu này chủ yếu trả lời câu hỏi sau: ―Các nhà quản lý hay chủ sở hữu DNVVN Việt Nam cảm nhận nhƣ thế nào về những rào cản thể chế và chính sách công đối với chiến lƣợc mở rộng quốc tế của doanh nghiệp họ, đặc biệt trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN‖. 2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và cơ hội, thách thức cho DNVVN nhìn từ AEC Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ―DNVVN vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời‖. Các doanh nghiệp cực nhỏ đƣợc quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công đƣợc gọi là doanh nghiệp nhỏ. Phát triển kinh tế cân bằng, đƣợc thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển DNVVN và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN là một trong bốn mục tiêu cũng là bốn yếu tố cấu thành của AEC5. Nghiên cứu của Vo (2015) cho thấy, liên kết của ASEAN và AEC đối với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng: (1) Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển (ổn định khu vực, huy động nguồn lực và phân bổ hiệu quả, hợp tác phát triển); (2) Các thành viên ASEAN là đối tác thƣơng mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chính sách công và thể chế lên sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỂ CHẾ LÊN SỰ MỞ RỘNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN PUBLIC POLICIES AND INSTITUTIONAL DETERMINANTS OF VIETNAMESE SMEs‘ INTERNATIONAL EXPANSION IN THE CONTEXT OF THE AEC Đặng Thị Thu Trang Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng trang1892002@yahoo.com TÓM TẮT Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu những yếu tố chính về mặt thể chế và các chính sách công của chính phủ tác động đến sự mở rộng quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng động kinh tế ASEAN (AEC). Trước hết, nghiên cứu này đánh giá cơ hội và thách thức cho DNVVN nhìn từ AEC, sự ảnh hưởng của môi trường thể chế và chính sách công lên sự mở rộng quốc tế của các DNVVN trên thế giới, nhất là trong bối cảnh quốc tế hoá của các DNVVN. Trên cơ sở đó, kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, đặc biệt là trong viễn cảnh hội nhập công đồng kinh tế ASEAN, tác giả xây dựng mô hình lý thuyết ảnh hưởng của môi trường thể chế và chính sách công đến sự mở rộng quốc tế các DNVVN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AEC, và làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ này trong tương lai. Từ khoá: AEC, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (DNVVN), chính sách công, thể chế, mở rộng quốc tế ABSTRACT This article attempted to identify the main factors related to public policies and institution affecting Vietnamese SMEs’ international expansion (SME- Small and medium-sized Enterprise). First, the author examines challenges and opportunities for SMEs in the context of the AEC (ASEAN Economic Community), the different factors related to public policies and institution that are affecting SMEs’international expansion worldwide. Second, the author builds a theoretical model on Vietnamese SMEs based on the above with the analysis of actual situations in the context of the AEC in order to faciliate the practical study at prospective SMEs in Vietnam. We believe that this paper will have implications for SME managers and policymakers. Key words: AEC, Vietnamese SMEs, public policy, institution , international expansion 1. Giới thiệu Hội nhập kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng, đặc biệt là sự đi vào hoạt động chính thức của Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào tháng 12/2015. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi môi trƣờng kinh doanh thay đổi và tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt. Điều này cũng đặt ra vấn đề về đổi mới thể chế kinh tế nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN trong bối cảnh này. Vấn đề đặt ra là việc tạo lập cà củng cố mạng lƣới liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự tham gia của các doanh nghiệp này trong mạng sản xuất/phân phối ở khu vực, đặc biệt là khu vực ASEAN. Việc ƣu tiên phát triển các DNVVN là không đơn giản do các doanh nghiệp này khác biệt rất nhiều về tiếp cận tài chính, khả năng sáng tạo,... Đặc biệt, việc hoàn thiện thể chế kinh tế (―luật chơi‖, tổ chức, thực thi), tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển DNVVN là một trong những vấn đề quan trọng hƣớng tới AEC của Việt Nam (Vo, 2015). Bởi vì phát triển các doanh nghiệp này vừa rất quan trọng để giúp cải thiện khả năng chống đỡ vừa có khả năng giảm chênh lệch về trình độ phát triển ở khu vực. Mặt khác, nhận thức của doanh nghiệp và của các cơ quan quản lý nhà nƣớc của Việt Nam về AEC hiện ở mức thấp nhất trong ASEAN. Theo điều tra của Viện nghiên cứu đông Á, có 76% doanh nghiệp Việt Nam không biết gì về AEC, có 63% số doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng AEC chẳng ảnh hƣởng gì 79 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hoặc ảnh hƣởng không đáng kể đến hoạt động của họ. Số doanh nghiệp ―vô tƣ‖ trƣớc sự kiện này là lớn nhất trong 10 nƣớc ASEAN. Nhiều cán bộ quản lý nhà nƣớc cũng hiểu rất ―lơ mơ‖ về sự kiện này (Truong, 2015). Hơn nữa, hiện có rất ít nghiên cứu về ảnh hƣởng của các chính sách công và thể chế lên sự phát triển quốc tế của các DNVVN Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu này chủ yếu trả lời câu hỏi sau: ―Các nhà quản lý hay chủ sở hữu DNVVN Việt Nam cảm nhận nhƣ thế nào về những rào cản thể chế và chính sách công đối với chiến lƣợc mở rộng quốc tế của doanh nghiệp họ, đặc biệt trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN‖. 2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và cơ hội, thách thức cho DNVVN nhìn từ AEC Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ―DNVVN vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời‖. Các doanh nghiệp cực nhỏ đƣợc quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công đƣợc gọi là doanh nghiệp nhỏ. Phát triển kinh tế cân bằng, đƣợc thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển DNVVN và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN là một trong bốn mục tiêu cũng là bốn yếu tố cấu thành của AEC5. Nghiên cứu của Vo (2015) cho thấy, liên kết của ASEAN và AEC đối với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng: (1) Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển (ổn định khu vực, huy động nguồn lực và phân bổ hiệu quả, hợp tác phát triển); (2) Các thành viên ASEAN là đối tác thƣơng mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Chính sách công Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
11 trang 169 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 150 0 0
-
21 trang 123 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 108 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0