Danh mục

Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 121      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận trình bày các thành tố căn bản của một chính sách nhằm đảm bảo cho chính sách xã hội để vận hành trong thực tiễn. Dựa trên chuyến tham quan thực tế các chính sách công (Điện khí gió và đê bao chuẩn bị cho dự án lọc dầu) tại hai xã Thạnh Phong và Thanh Hải của Huyện Thanh Phú, Tỉnh Bến Tre từ đó dự báo các chính sách xã hội cần triển khai; tư vấn cho các nhà quản lý tại địa phương nhằm giúp họ hình thành chính sách xã hội cụ thể cho nhóm người yếu thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội CÂU HỎI 1. Anh/Chị hãy áp dụng kiến thức thực tiễn để trình bày các thành tố căn bản  của một chính sách nhằm đảm bảo cho chính sách xã hội đó vận hành trong  thực tiễn. Học viên cho ví dụ minh họa với các chính sách xã hội cụ thể. 2. Dựa trên chuyến tham quan thực tế các chính sách công (Điện khí gió và đê   bao chuẩn bị  cho dự  án lọc dầu) tại hai xã Thạnh Phong và Thanh Hải của   Huyện Thanh Phú, Tỉnh Bến Tre.  Anh chị  hãy dự  báo các chính sách xã hội  cần triển khai tại hai xã trên. Học viên viên chọn một trong các chính sách xã  hội vừa nêu để tư vấn cho các nhà quản lý tại địa phương nhằm giúp họ hình   thành chính sách xã hội cụ thể cho nhóm người yếu thế tại địa bàn trên. Trang 1 BÀI LÀM Câu 1. a. Khái niệm chính sách, chính sách xã hội  Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ  ý hướng dẫn các quyết  định và đạt được các kết quả  hợp lý. Một chính sách là một tuyên bố  về  ý  định, và được thực hiện như  một thủ  tục hoặc giao thức. Các chính sách  thường được cơ  quan quản trị  thông qua trong một tổ  chức. Chính sách có  thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan.  Các chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ  quan thường hỗ  trợ  quản lý cấp cao với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của  một số  yếu tố  và do đó thường khó kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách  cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Các chính sách tương phản để hỗ trợ  việc ra quyết định khách quan thường hoạt động trong tự  nhiên và có thể  được kiểm tra khách quan Chính sách xã hội  là một dạng chính sách được nhà nước ban hành  nhằm cung cấp cho người dân những dịch vụ xã hội tốt nhất. Các chính sách  xã hội nhằm hỗ  trợ  cho các đối tượng khó khăn trong xã hội( nhóm người   yếu thế).  Chính sách xã hội được đưa ra bởi Đảng và nhà nước  nhằm bổ trợ cho   chính sách công, hỗ trợ cho các đối tượng chính sách xã hội và phục vụ  cho  lợi ích chung của xã hội.  Ví dụ: Để tạo điều kiện cho các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, Đảng và nhà  nước có chính sách hỗ trợ cho các gia đình thuộc hộ nghèo như sau:  + Hỗ trợ 100% chi phí khám, chữa bệnh + Miễn học phí cho học sinh, sinh viên + Hỗ trợ vay vốn xây nhà ở + Hỗ trợ tiền điện sinh hoạt hàng tháng Trang 2 b. Các thành tố căn bản của một chính sách nhằm đảm bảo cho chính  sách xã hội đó vận hành trong thực tiễn bao gồm: hành lang pháp lý, sự  đồng thuận của nhân dân và thực tiễn.  Trong đó: ­ Hành lang pháp lý là tập hợp các quy định pháp luật hợp thành thể chế, chế  định có tính chuyên ngành dành cho việc điều chỉnh một loại quan hệ xã hội  cùng tính chất, liên hệ  khăng khít với nhau, để  phân biệt với các quan hệ  xã  hội thuộc loại khác, bảo đảm cho sự  thống nhất cho sự  vận hành của các  quan hệ  xã hội đó. Mỗi loại quan hệ  xã hội có hành lang pháp lý riêng của   mình.  Nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật là thể chế hóa chính sách của  Đảng thành pháp luật nhưng cũng là một bước xây dựng và hoàn thiện chính   sách công. Nếu chính sách (khi chưa được luật pháp hóa) chỉ là những cái đích  mà người ta cần hướng tới, chưa phải là những quy tắc xử  sự  có tính ràng  buộc chung hay tính bắt buộc phải thực hiện, thì pháp luật lại là những chuẩn  mực có giá trị pháp lý bắt buộc chung và được bảo đảm thực hiện bằng sức  mạnh cưỡng chế của Nhà nước; Khi đã được thể chế hóa thì, vì chính sách là   nội dung, pháp luật là hình thức nên chính sách có vai trò chi phối, quyết định  đối với pháp luật. Khi tư tưởng chính sách thay đổi thì pháp luật phải thay đổi   theo. Ngược lại, pháp luật lại là công cụ thực tiễn hóa chính sách. Chính sách  muốn đi vào cuộc sống một cách thực sự  hiệu quả  thì phải đựợc luật pháp  hóa. ­ Đồng thuận của nhân dân là điều kiện khách quan cho sự tồn tại,  ổn định  và phát triển bền vững của mỗi hệ  thống xã hội; đồng thời là phương thức   tập hợp lực lượng hữu hiệu nhất trong đời sống chính trị ­ xã hội, trong công  tác dân vận hiện nay. Đồng thuận của nhân dân là sự  nhất trí cao trong tư  tưởng, hành động tạo nên sức mạnh thực hiện mục đích, lí tưởng chung. Đối   tượng chính sách  ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả  thực thi chính sách. Chính  sách có đạt được mục đích đề  ra hay không, không chỉ  phụ  thuộc vào chất  lượng chính sách và năng lực của chủ  thể  thực thi chính sách, mà còn phụ  thuộc vào thái độ của đối tượng chính sách.  Theo đó, nếu đối tượng chính sách tiếp nhận và ủng hộ  chính sách thì   việc thực thi chính sách sẽ  thuận lợi. Còn nếu đối tượng chính sách không  tiếp nhận chính sách, không  ủng hộ  chính sách thì việc thực thi sẽ  khó khăn,  từ đó làm cho chi phí thực thi chính sách tăng lên. Việc chỉ có một bộ phận đối   Trang 3 tượng chính sách tiếp nhận chính sách cũng làm cho quá trình thực thi chính  sách trở  nên khó khăn hơn. Do đó, sự  tiếp nhận và  ủng hộ  của đối tượng  chính sách là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả thực  thi chính sách công. Mục tiêu chính sách thường đa dạng, nhưng thường được  thể hiện là sự phân phối và điều chỉnh đối với lợi ích của một bộ phận người   cũng như  tiến hành kiểm soát hay làm thay đổi hành vi đối với một bộ  phận  người. Mức độ hưởng ứng và tiếp nhận chính sách của đối tượng chính sách  vừa liên quan đến sự  tính toán về  mặt chi phí – lợi ích của đối tượng chính   sách, vừa liên quan đến mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi của  đối tượng chính sách.  Một chính sách được ban hành, nếu mang lại lợi ích thiết thực cho đối  tượng chính sách hoặc mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi của   đối tượng chính sách không lớn thì thường dễ được đối tượng chính sách tiếp  nhận, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả thực thi chính sách.  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: