AEC và những thách thức đối với marketing
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.68 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
AEC là cơ chế hội nhập để giúp nhau phát triển. AEC sẽ tạo nên một thực thể rất mạnh để 10 nước thành viên tiêu thụ hàng hóa lẫn nhau và xuất khẩu ra ngoài phạm vi ASEAN. Tuy vậy, đó còn là một khu vực kinh tế cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
AEC và những thách thức đối với marketing TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AEC VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MARKETING AEC AND CHANLLENGES FOR MARKETING NCS. Phạm Hồng Liêm Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng phliem10t@gmail.com TÓM TẮT AEC là cơ chế hội nhập để giúp nhau phát triển. AEC sẽ tạo nên một thực thể rất mạnh để 10 nước thành viêntiêu thụ hàng hóa lẫn nhau và xuất khẩu ra ngoài phạm vi ASEAN. Tuy vậy, đó còn là một khu vực kinh tế cạnh tranhtrên nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh những cơ hội mà AEC mang lại, bài viết đề cập đến những thách thức trongcông tác Marketing của doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập AEC. Đó chính là những thách thức về mặt ý thức hộinhập của doanh nghiệp, là sự phát triển của khoa học công nghệ, là các thể chế pháp lý của các nước, cũng như sựthay đổi trong xu hướng tiêu dùng, và sự cạnh tranh toàn cầu. Từ khóa: AEC, hội nhập, marketing, thách thức, lao động. ABSTRACT AEC is the integration mechanism that helps each member to grow. AEC will create a very strong entity for its 10members in term of mutual commodity consumption and export beyond ASEAN. However, it was a competitiveeconomic region in many different areas. Besides the opportunities that AEC offer, the article refers to the challengesin Marketing sector when Vietnam join AEC. That is the challenge in terms of awareness of the business integration,the development of science and technology, the legal institutions of the country, changes in consumer trends, and theglobal competitiveness. Key words: AEC, integration, marketing and challenges, labor.1. Mở đầu Cuộc hội nhập mang tên ―Cộng đồng kinh tế ASEAN‖ (ASEAN Economic Community – AEC) sẽchính thức bắt đầu từ tháng 12/1015, cùng với 11 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và 5 hiệpđịnh khác đã, đang và sẽ đàm phán, cũng như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), có thể nóinăm 2015 là giai đoạn mà Việt Nam hội nhập mạnh mẽ nhất. Sự hội nhập về kinh tế sẽ là cơ hội cho việcmở rộng thị trường của các doanh nghiệp, và cả những thử thách mà AEC sẽ mang đến. Đó sẽ là sự cạnhtranh về lao động, về hàng hóa, dịch vụ, về công nghệ, về chất lượng, giá cả, về phân phối, và các vấn đềliên quan khác, không chỉ của các doanh nghiệp mà còn là của các quốc gia trong AEC. Vấn đề này cũngthu hút khá nhiều sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước trong những tranh luận về tác độngcủa AEC đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, những thay đổi cần thiết về thể chế kinh tế củaViệt Nam cho sự thích ứng của doanh nghiệp trong AEC, cũng như các giải pháp về mặt quản trị, hoặc vềvấn đề chiếm lĩnh và phát triển thị trường của doanh nghiệp. Như vậy ―…thương trường đã cho các họcgiả nhiều hơn là các học giả đã nghiên cứu về thương trường” (Deighton và Narayandas, 2004). Đó cũngchính là cơ hội và cũng không ít thách thức cho hoạt động marketing của các doanh nghiệp trong thời hộinhập. Marketing được xem như là một ngành riêng biệt khoảng một thế kỷ nay, và là “một trong nhữngsố ít các lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp” (Brown & Muchira, 2004). Sự hội nhập sẽ đặtcác doanh nghiệp Việt Nam vào một sân chơi mới, bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài, cùng vớinhững luật chơi mới. Với 10 nước thành viên, và khoảng 620 triệu dân, trong đó gần 50% (300 triệu) dânsố ở tuổi lao động, AEC đang hướng đến mục tiêu tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhấtcho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động có taynghề trong khối để trở thành một khu vực phát triển đồng đều, và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Với 412 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) 63Việt Nam, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2005 - 2012 ,nhưng AEC không chỉ đơn thuần là nơi bán và xuất khẩu hàng hóa, mà AEC sẽ đặt ra những thách thứcmới mới trong quản trị thương hiệu, kênh phân phối, đại lý... Vì thế, đây cũng là lúc thích hợp để suynghĩ về những những ảnh hưởng mà marketing đem lại, cũng như những thách thức của nó trong tươnglai. Những thách thức này sẽ là những gợi ý cho công tác đào tạo và quản lý marketing đạt được hiệu tốtnhất, giúp cho các doanh nghiệp có thể đương đầu với những khó khăn trong tương lai, tạo ra lợi thế cạnhtranh nhất định cho doanh nghiệp Việt Nam.2. Ý thức của doanh nghiệp về Hội nhập Một trong những thách thức lớn nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là không có nhiềudoanh nghiệp hiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
AEC và những thách thức đối với marketing TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AEC VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MARKETING AEC AND CHANLLENGES FOR MARKETING NCS. Phạm Hồng Liêm Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng phliem10t@gmail.com TÓM TẮT AEC là cơ chế hội nhập để giúp nhau phát triển. AEC sẽ tạo nên một thực thể rất mạnh để 10 nước thành viêntiêu thụ hàng hóa lẫn nhau và xuất khẩu ra ngoài phạm vi ASEAN. Tuy vậy, đó còn là một khu vực kinh tế cạnh tranhtrên nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh những cơ hội mà AEC mang lại, bài viết đề cập đến những thách thức trongcông tác Marketing của doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập AEC. Đó chính là những thách thức về mặt ý thức hộinhập của doanh nghiệp, là sự phát triển của khoa học công nghệ, là các thể chế pháp lý của các nước, cũng như sựthay đổi trong xu hướng tiêu dùng, và sự cạnh tranh toàn cầu. Từ khóa: AEC, hội nhập, marketing, thách thức, lao động. ABSTRACT AEC is the integration mechanism that helps each member to grow. AEC will create a very strong entity for its 10members in term of mutual commodity consumption and export beyond ASEAN. However, it was a competitiveeconomic region in many different areas. Besides the opportunities that AEC offer, the article refers to the challengesin Marketing sector when Vietnam join AEC. That is the challenge in terms of awareness of the business integration,the development of science and technology, the legal institutions of the country, changes in consumer trends, and theglobal competitiveness. Key words: AEC, integration, marketing and challenges, labor.1. Mở đầu Cuộc hội nhập mang tên ―Cộng đồng kinh tế ASEAN‖ (ASEAN Economic Community – AEC) sẽchính thức bắt đầu từ tháng 12/1015, cùng với 11 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và 5 hiệpđịnh khác đã, đang và sẽ đàm phán, cũng như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), có thể nóinăm 2015 là giai đoạn mà Việt Nam hội nhập mạnh mẽ nhất. Sự hội nhập về kinh tế sẽ là cơ hội cho việcmở rộng thị trường của các doanh nghiệp, và cả những thử thách mà AEC sẽ mang đến. Đó sẽ là sự cạnhtranh về lao động, về hàng hóa, dịch vụ, về công nghệ, về chất lượng, giá cả, về phân phối, và các vấn đềliên quan khác, không chỉ của các doanh nghiệp mà còn là của các quốc gia trong AEC. Vấn đề này cũngthu hút khá nhiều sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước trong những tranh luận về tác độngcủa AEC đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, những thay đổi cần thiết về thể chế kinh tế củaViệt Nam cho sự thích ứng của doanh nghiệp trong AEC, cũng như các giải pháp về mặt quản trị, hoặc vềvấn đề chiếm lĩnh và phát triển thị trường của doanh nghiệp. Như vậy ―…thương trường đã cho các họcgiả nhiều hơn là các học giả đã nghiên cứu về thương trường” (Deighton và Narayandas, 2004). Đó cũngchính là cơ hội và cũng không ít thách thức cho hoạt động marketing của các doanh nghiệp trong thời hộinhập. Marketing được xem như là một ngành riêng biệt khoảng một thế kỷ nay, và là “một trong nhữngsố ít các lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp” (Brown & Muchira, 2004). Sự hội nhập sẽ đặtcác doanh nghiệp Việt Nam vào một sân chơi mới, bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài, cùng vớinhững luật chơi mới. Với 10 nước thành viên, và khoảng 620 triệu dân, trong đó gần 50% (300 triệu) dânsố ở tuổi lao động, AEC đang hướng đến mục tiêu tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhấtcho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động có taynghề trong khối để trở thành một khu vực phát triển đồng đều, và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Với 412 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) 63Việt Nam, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2005 - 2012 ,nhưng AEC không chỉ đơn thuần là nơi bán và xuất khẩu hàng hóa, mà AEC sẽ đặt ra những thách thứcmới mới trong quản trị thương hiệu, kênh phân phối, đại lý... Vì thế, đây cũng là lúc thích hợp để suynghĩ về những những ảnh hưởng mà marketing đem lại, cũng như những thách thức của nó trong tươnglai. Những thách thức này sẽ là những gợi ý cho công tác đào tạo và quản lý marketing đạt được hiệu tốtnhất, giúp cho các doanh nghiệp có thể đương đầu với những khó khăn trong tương lai, tạo ra lợi thế cạnhtranh nhất định cho doanh nghiệp Việt Nam.2. Ý thức của doanh nghiệp về Hội nhập Một trong những thách thức lớn nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là không có nhiềudoanh nghiệp hiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp Phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp Kinh tế toàn cầu hóa Marketing trong doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 82 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
20 yếu tố cần cân nhắc trước khi kinh doanh toàn cầu
4 trang 43 0 0 -
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 41 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
3 trang 32 0 0
-
Nhân lực du lịch Việt Nam – cơ hội và thách thức trong cộng đồng ASEAN 2015
6 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0