Agropark Yên Bình – 'hướng đi mới' cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý luận về Agropark, kinh nghiệm phát triển Agropark ở trong và ngoài nước đồng thời phân tích các điều kiện và cơ hội phát triển khu Agropark Yên Bình tại tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Agropark Yên Bình – “hướng đi mới” cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên Nguyễn Bích Hồng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 139 - 143 AGROPARK YÊN BÌNH – “HƯỚNG ĐI MỚI” CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Bích Hồng1*, Trần Đại Nghĩa2, Phạm Lê Vân1 1 Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên, 2 Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT TÓM TẮT Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải. Mỗi năm, đất nông nghiệp lại giảm đi khoảng 70.000ha cho đô thị hóa và công nghiệp hóa. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp ngày càng phải hứng chịu nhiều rủi ro lớn do thiên tai, dịch bệnh. Trong khi đó, người tiêu dùng luôn đòi hỏi có sự minh bạch trong chuỗi thực phẩm “từ nông trại đến bàn ăn”. Do vậy, để giải quyết các trở ngại và đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, phải thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu đã và đang tồn tại hàng nghìn năm nay. Những mô hình nông nghiệp xanh, hài hòa sinh thái và giàu sức sáng tạo, trong đó các khu công viên nông nghiệp (AgroPark) là đại diện tiêu biểu, đang được trông đợi như lời giải cho bài toán phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và an ninh lương thực. Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý luận về Agropark, kinh nghiệm phát triển Agropark ở trong và ngoài nước đồng thời phân tích các điều kiện và cơ hội phát triển khu Agropark Yên Bình tại tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Agropark, Yên Bình, Thái Nguyên, nông nghiệp, nông thôn. ĐẶT VẤN ĐỀ* Phát triển nông nghiệp nông thôn đã và đang được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đất nước. Theo đó Việt Nam tập trung quy hoạch lại kết cấu nông thôn theo mô hình nông thôn mới; cải tiến sản xuất nông nghiệp ở trình độ thấp, manh mún sang nông nghiệp kỹ thuật cao, quy mô lớn; lấy người nông dân là trung tâm trong quá trình đổi mới để nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh. Mô hình khu công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (Agropark) với điển hình thành công ở các nước Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ đang được coi là lời giải cho hiện đại hóa nền nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nông nghiệp công nghệ cao bắt đầu được triển khai tại Việt Nam đầu những năm 2000. Đến nay, các mô hình thử nghiệm đã được xây dựng và triển khai tại nhiều địa phương như: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai v.v. Tuy nhiên khu vực Đồng bằng sông Hồng chưa có mô hình nào, mặc dù đây là khu vực sản xuất nông nghiệp rất lâu đời. Vì vậy, việc xây * Tel: 0914 527585 dựng một mô hình Agropark tại khu vực phía Bắc là một yêu cầu cấp thiết để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn cho toàn khu vực. Qua nghiên cứu cho thấy, tỉnh Thái Nguyên là nơi lý tưởng cho việc phát triển Agropark đầu tiên của miền Bắc. MỤC TIÊU VÀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP (i) Hệ thống hóa các lý luận về Agropark và kinh nghiệm phát triển Agropark ở thế giới và Việt Nam. (ii) Phân tích các điều kiện và cơ hội phát triển khu Agropark tại tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu (i) Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo, nghiên cứu có liên quan; trao đổi ý kiến với các nhà quản lý và chuyên môn địa phương; tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học. (ii) Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Số liệu được phân tích bằng các phương pháp thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel. 139 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Bích Hồng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng quan về Agropark Trong các nghiên cứu đã được công bố có nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ cùng một khái niệm như “Agropark”, “Greenport”, “Agro production Park” v.v. Theo định nghĩa của De Wilt năm 2000 thì Agropark là sự tập trung thành cụm một cách có chủ đích các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp tại một khu vực cụ thể nhằm tạo ra các hoạt động tiềm năng trong nhiều lĩnh vực tạo sự gắn kết các công đoạn của các chu trình chế biến, giảm chi phí và thời gian vận chuyển để sử dụng một cách hiệu quả nhất các khoảng không gian hạn chế cho phép [1]. Agropark là một khái niệm động, nó có thể thay đổi theo thời gian. AgroPark phân theo cấp độ phức tạp của vận hành gồm có: Giản đơn và tích hợp. AgroPark giản đơn được thiết kế và vận hành với chức năng duy nhất là khu sản xuất. Tại đây, đầu vào được cung cấp qua trung tâm thu gom nguyên liệu từ nông dân, và/hoặc từ khu sản xuất riêng theo công nghệ cao của AgroPark. Nguyên liệu thô, sau đó, sẽ chuyển vào khu sơ chế, chế biến nông sản. Thành phẩm cuối cùng sẽ tiêu thụ trên thị trường. Theo cấp độ cao cấp, AgroPark tích hợp (Integrated AgroPark) sẽ được thiết kế và vận hành dưới hình thức chuỗi liên hợp gắn kết từ sản xuất nông nghiệp-công nghiệp chế biến nông sảndịch vụ nông nghiệp. Chuỗi liên hợp này được bắt đầu từ các Trung tâm trung chuyển nông thôn (Rural Transformation Center). Trung tâm này thực hiện hai chức năng quan trọng: Là nơi hướng dẫn, đào tạo nông dân sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa cho AgroPark, và cũng là điểm thu mua sản phẩm của nông dân, sau đó cung cấp nguyên liệu đầu vào cho AgroPark. Cơ hội phát triển khu Agropark ở Thái Nguyên Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82 km², phía Bắc giáp với Bắc Kạn; phía Tây giáp với Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía Đông 91(03): 139 - 143 giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam với thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý khá thuận lợi và là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lưu đó được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút cửa ngõ giao thông để kết nối giữa các khu vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Agropark Yên Bình – “hướng đi mới” cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên Nguyễn Bích Hồng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 139 - 143 AGROPARK YÊN BÌNH – “HƯỚNG ĐI MỚI” CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Bích Hồng1*, Trần Đại Nghĩa2, Phạm Lê Vân1 1 Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên, 2 Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT TÓM TẮT Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải. Mỗi năm, đất nông nghiệp lại giảm đi khoảng 70.000ha cho đô thị hóa và công nghiệp hóa. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp ngày càng phải hứng chịu nhiều rủi ro lớn do thiên tai, dịch bệnh. Trong khi đó, người tiêu dùng luôn đòi hỏi có sự minh bạch trong chuỗi thực phẩm “từ nông trại đến bàn ăn”. Do vậy, để giải quyết các trở ngại và đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, phải thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu đã và đang tồn tại hàng nghìn năm nay. Những mô hình nông nghiệp xanh, hài hòa sinh thái và giàu sức sáng tạo, trong đó các khu công viên nông nghiệp (AgroPark) là đại diện tiêu biểu, đang được trông đợi như lời giải cho bài toán phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và an ninh lương thực. Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý luận về Agropark, kinh nghiệm phát triển Agropark ở trong và ngoài nước đồng thời phân tích các điều kiện và cơ hội phát triển khu Agropark Yên Bình tại tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Agropark, Yên Bình, Thái Nguyên, nông nghiệp, nông thôn. ĐẶT VẤN ĐỀ* Phát triển nông nghiệp nông thôn đã và đang được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đất nước. Theo đó Việt Nam tập trung quy hoạch lại kết cấu nông thôn theo mô hình nông thôn mới; cải tiến sản xuất nông nghiệp ở trình độ thấp, manh mún sang nông nghiệp kỹ thuật cao, quy mô lớn; lấy người nông dân là trung tâm trong quá trình đổi mới để nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh. Mô hình khu công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (Agropark) với điển hình thành công ở các nước Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ đang được coi là lời giải cho hiện đại hóa nền nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nông nghiệp công nghệ cao bắt đầu được triển khai tại Việt Nam đầu những năm 2000. Đến nay, các mô hình thử nghiệm đã được xây dựng và triển khai tại nhiều địa phương như: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai v.v. Tuy nhiên khu vực Đồng bằng sông Hồng chưa có mô hình nào, mặc dù đây là khu vực sản xuất nông nghiệp rất lâu đời. Vì vậy, việc xây * Tel: 0914 527585 dựng một mô hình Agropark tại khu vực phía Bắc là một yêu cầu cấp thiết để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn cho toàn khu vực. Qua nghiên cứu cho thấy, tỉnh Thái Nguyên là nơi lý tưởng cho việc phát triển Agropark đầu tiên của miền Bắc. MỤC TIÊU VÀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP (i) Hệ thống hóa các lý luận về Agropark và kinh nghiệm phát triển Agropark ở thế giới và Việt Nam. (ii) Phân tích các điều kiện và cơ hội phát triển khu Agropark tại tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu (i) Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo, nghiên cứu có liên quan; trao đổi ý kiến với các nhà quản lý và chuyên môn địa phương; tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học. (ii) Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Số liệu được phân tích bằng các phương pháp thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel. 139 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Bích Hồng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng quan về Agropark Trong các nghiên cứu đã được công bố có nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ cùng một khái niệm như “Agropark”, “Greenport”, “Agro production Park” v.v. Theo định nghĩa của De Wilt năm 2000 thì Agropark là sự tập trung thành cụm một cách có chủ đích các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp tại một khu vực cụ thể nhằm tạo ra các hoạt động tiềm năng trong nhiều lĩnh vực tạo sự gắn kết các công đoạn của các chu trình chế biến, giảm chi phí và thời gian vận chuyển để sử dụng một cách hiệu quả nhất các khoảng không gian hạn chế cho phép [1]. Agropark là một khái niệm động, nó có thể thay đổi theo thời gian. AgroPark phân theo cấp độ phức tạp của vận hành gồm có: Giản đơn và tích hợp. AgroPark giản đơn được thiết kế và vận hành với chức năng duy nhất là khu sản xuất. Tại đây, đầu vào được cung cấp qua trung tâm thu gom nguyên liệu từ nông dân, và/hoặc từ khu sản xuất riêng theo công nghệ cao của AgroPark. Nguyên liệu thô, sau đó, sẽ chuyển vào khu sơ chế, chế biến nông sản. Thành phẩm cuối cùng sẽ tiêu thụ trên thị trường. Theo cấp độ cao cấp, AgroPark tích hợp (Integrated AgroPark) sẽ được thiết kế và vận hành dưới hình thức chuỗi liên hợp gắn kết từ sản xuất nông nghiệp-công nghiệp chế biến nông sảndịch vụ nông nghiệp. Chuỗi liên hợp này được bắt đầu từ các Trung tâm trung chuyển nông thôn (Rural Transformation Center). Trung tâm này thực hiện hai chức năng quan trọng: Là nơi hướng dẫn, đào tạo nông dân sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa cho AgroPark, và cũng là điểm thu mua sản phẩm của nông dân, sau đó cung cấp nguyên liệu đầu vào cho AgroPark. Cơ hội phát triển khu Agropark ở Thái Nguyên Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82 km², phía Bắc giáp với Bắc Kạn; phía Tây giáp với Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía Đông 91(03): 139 - 143 giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam với thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý khá thuận lợi và là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lưu đó được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút cửa ngõ giao thông để kết nối giữa các khu vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Agropark Yên Bình Phát triển nông nghiệp Phát triển nông thôn Phát triển kinh tế và xã hội Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 151 1 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 133 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 129 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 79 0 0 -
103 trang 79 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
26 trang 70 0 0
-
98 trang 64 0 0