Thông tin tài liệu:
Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc, để có thể ghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồng và thu hoạch, tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưa nhiều nhất trong năm. Kỹ thuật toán học của họ trong các dân tộc thời cổ đại nguyên thủy khiến các nhà khảo cổ không khỏi kinh ngạc, nhất là việc họ rất thành thạo khái niệm về số "0". So với các nhà buôn Ả Rập vượt sa mạc đưa khái niệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai dạy người Maya cách tính lịch? Ai dạy người Maya cách tính lịch?Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc, để có thểghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồngvà thu hoạch, tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưanhiều nhất trong năm. Kỹ thuật toán học của họ trong các dân tộc thời cổ đạinguyên thủy khiến các nhà khảo cổ không khỏi kinh ngạc, nhất là việc họ rấtthành thạo khái niệm về số 0. So với các nhà buôn Ả Rập vượt sa mạc đưakhái niệm số 0 truyền từ Ấn Độ sang châu Âu thì người Maya sớm hơn1000 năm.Người Maya tính ra mỗi tháng có 20 ngày, mỗi năm có 18 tháng cộngthêm mỗi năm có 5 ngày kiêng kỵ không đưa vào tháng nào. Nhờ vậy sốngày thực chất trong một năm là 365 ngày. Số đó vừa vặn trùng hợp vớinhận thức quay về thời gian Trái đất tự quay và quay quanh Mặt trời hết mộtchu trình. Người Maya ngoài sự hiểu biết về lịch Trái đất chuẩn xác, họcòn rất am hiểu về lịch năm của sao Kim. Một năm của sao Kim, tức làthời gian để sao Kim quay quanh Mặt trời hết một chu trình, người Mayatính ra một năm sao Kim dài 584 ngày. Còn ngày nay tính ra một năm saoKim dài 583,92 ngày. Đó là một con số chuẩn xác đến kinh ngạc mà ngườiMaya đã có phương pháp tính lịch từ mấy ngàn năm trước.Trong thực tiễn xã hội và sản xuất, phần đông các dân tộc căn cứ vào con sốngón tay để sáng tạo ra phép đếm cơ số 10. Còn người Maya lại căn cứ vàosố ngón tay và ngón chân cộng lại để sáng tạo ra phép đếm cơ số 20. Ngoàira họ còn sử dụng thêm cả phép đếm cơ số 18, phép đếm này gợi ý về cái gì?Lấy cái gì làm căn cứ? Người Maya còn là dân tộc đầu tiên trên thế giới nắmvững khái niệm cơ số 0, nhận thức và vận dụng số 0 trong toán học đánhdấu trình độ nhận thức của một dân tộc. Về vấn đề này, người Maya so vớingười Trung Quốc và người châu Âu đã sớm hơn được 3800 năm và 1000năm.Kim tự tháp mà người Maya căn cứ vào lịch pháp của mình để xâydựng nên, thực chất là một đàn cúng tế thần linh kiêm đài quan trắcthiên văn.Đài thiên văn ở Chichén Itzá là đài thiên văn số Một do người Maya xâydựng nên cũng là đài thiên văn cổ nhất. Đỉnh chóp của đài thiên văn này caotrội hẳn lên trên các ngọn cây trong rừng rậm, bên trong có một cầu thangtròn lên tận đỉnh chóp của đài quan sát. Trong đỉnh chóp có các cửa sổ đểquan trắc các tinh tú. Bên ngoài vách đá của tháp có trang trí hình khắc thầnmưa, còn có cả hình khắc phù điêu hình người vươn cánh tay bay vào V ũtrụ. Tất cả cái đó làm các nhà khảo hổ học và khoa học có nhiều suy nghĩ vàgiả thiết.Cửa sổ đài thiên văn Chichén Itzá của họ không phải hướng về nhữngvì sao sáng nhất mà họ hướng về nơi màn đêm trầm lặng bên ngoài dảiNgân Hà. Còn lịch pháp của họ thì có thể duy trì được đến 400 triệu nămsau, nó được dùng để làm gì? Ngoài ra họ tiếp thu từ đâu mà tính ra đượcnăm Mặt trời và năm sao Kim với độ chính xác chỉ sai ở những con số saudấu phảy?Rất hiển nhiên, tất cả những kiến thức đó đã vượt ra ngoài nhu cầu thực tếcủa người Maya đang sống trong thời kỳ xã hội nông nghiệp và khiến chocác nhà khảo cổ chưa thể giải thích được.Đã nằm ngoài nhu cầu của họ thì chứng tỏ những kiến thức đó không phảido người Maya sáng tạo ra. Vậy ai đã truyền cho người Maya những kiếnthức đó? Trong thời đại mà tất cả mọi dân tộc trên Trái đất đều đang sốngtrong mông muội, ai đã nắm được những kiến thức tiên tiến như vậy?