Ái lực điện tử
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 220.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ái lực điện tử là năng lượng tỏa ra hay hấp thụ khi một nguyên tử trung hòa ở trạng thái khí khi nhận thêm một eletron để trở thành một ion mang điện tích -1 cũng nằm ở trạng đó. Như vậy, ái lực điện tử là hiệu ứng năng lượng của quá trình: A(khí) + e A- Quy ước chung: đặt dấu – cho ái lực điện tử khi có sự tỏa ra năng lượng(dấu + cho quá trình thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ái lực điện tử Giảng viên: thầy Dương Bá Vũ Thành viên nhóm: Trần Thị Hương Giang Nguyễn Thị Liên Phạm Thị Thanh Hoài Khái niệm ái lực điện tửI. Các yếu tố ảnh hưởng đến ái lực điện tửII. Quy luật biến đổi của ái lực điện tửIII. Các trường hợp ngoại lệIV. Ái lực điện tử là năng lượng tỏa ra hay hấp thụkhi một nguyên tử trung hòa ở trạng thái khí khinhận thêm một eletron để trở thành một ionmang điện tích -1 cũng nằm ở trạng đó. Như vậy,ái lực điện tử là hiệu ứng năng lượng của quátrình: A(khí) + e A- Quy ước chung: đặt dấu – cho ái lực điện tửkhi có sự tỏa ra năng lượng(dấu + cho quá trìnhthu năng lượng). Tuy nhiên, để tránh nhầm lẫn tabiểu thị ái lực điện tử bằng dấu dương.• Khi kết hợp electron vào một mol Flo thì giải phóng 3,45eV năng lượng, khi đó ta viết: F + e F- E=3,45 eV Điện tích hạt nhân . Cấu hình electron. Sự tương tác giữa các electron với nhau và với hạt nhân.• Ái lực điện tử biến thiên theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử không thật rõ rệt và nhất quán như các quy luật tìm thấy đối với độ âm điện và năng lượng ion hóa: Trong một chu kì, nhìn chung giá trị ái lực điện tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Trong phần lớn trường hợp,trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích ái lực điện tử có giá trị giảm dần. Nhìn chung, các phi kim có ái lực điện tử lớn hơn kim loại. 4 Cl F 3 Các halogen có ái lực S 2 Si điện tử lớn nhất O C EV1 H P Na Các khí trơ có ái lực 0 Li At B N điện tử nhỏ nhất 10Ne 12Mg 14 2 4 6 8 16 18 He Be Ar -1 -2 Những nguyên tố thuộc chu kì IIA bắt đầu từ Be,nhóm IIB bắt đầu từ Sn có ái lực điện tử giảm sovới các nguyên tố ở nhóm trước vì chúng có lớp vỏngoài cùng s hay d đã được điền đầy. Các nguyên tố nhóm VA có ái lực thấp vì các lớpvỏ điện tử được điền một nữa cũng tương đối bền. Các chu kì 4,5,6,7 do cấu hình e phức tạp nên córất nhiều trường hợp biến đổi không theo chu kì. IA VIIIB H He1 IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 73 -21 Li Be B C N O F Ne2 60 -19 27 122 -7 141 328 -29 Na Mg Al Si P S Cl Ar3 IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB 53 -19 43 134 72 200 349 -35 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr4 48 -10 18 8 51 64 16 64 112 118 -47 29 116 78 150 325 -39 Rb Y Zr NB Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Fn Sb Te I Xe5 Sr 47 30 41 86 72 53 101 110 54 126 -32 29 116 103 190 295 -41 Cs Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ái lực điện tử Giảng viên: thầy Dương Bá Vũ Thành viên nhóm: Trần Thị Hương Giang Nguyễn Thị Liên Phạm Thị Thanh Hoài Khái niệm ái lực điện tửI. Các yếu tố ảnh hưởng đến ái lực điện tửII. Quy luật biến đổi của ái lực điện tửIII. Các trường hợp ngoại lệIV. Ái lực điện tử là năng lượng tỏa ra hay hấp thụkhi một nguyên tử trung hòa ở trạng thái khí khinhận thêm một eletron để trở thành một ionmang điện tích -1 cũng nằm ở trạng đó. Như vậy,ái lực điện tử là hiệu ứng năng lượng của quátrình: A(khí) + e A- Quy ước chung: đặt dấu – cho ái lực điện tửkhi có sự tỏa ra năng lượng(dấu + cho quá trìnhthu năng lượng). Tuy nhiên, để tránh nhầm lẫn tabiểu thị ái lực điện tử bằng dấu dương.• Khi kết hợp electron vào một mol Flo thì giải phóng 3,45eV năng lượng, khi đó ta viết: F + e F- E=3,45 eV Điện tích hạt nhân . Cấu hình electron. Sự tương tác giữa các electron với nhau và với hạt nhân.• Ái lực điện tử biến thiên theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử không thật rõ rệt và nhất quán như các quy luật tìm thấy đối với độ âm điện và năng lượng ion hóa: Trong một chu kì, nhìn chung giá trị ái lực điện tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Trong phần lớn trường hợp,trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích ái lực điện tử có giá trị giảm dần. Nhìn chung, các phi kim có ái lực điện tử lớn hơn kim loại. 4 Cl F 3 Các halogen có ái lực S 2 Si điện tử lớn nhất O C EV1 H P Na Các khí trơ có ái lực 0 Li At B N điện tử nhỏ nhất 10Ne 12Mg 14 2 4 6 8 16 18 He Be Ar -1 -2 Những nguyên tố thuộc chu kì IIA bắt đầu từ Be,nhóm IIB bắt đầu từ Sn có ái lực điện tử giảm sovới các nguyên tố ở nhóm trước vì chúng có lớp vỏngoài cùng s hay d đã được điền đầy. Các nguyên tố nhóm VA có ái lực thấp vì các lớpvỏ điện tử được điền một nữa cũng tương đối bền. Các chu kì 4,5,6,7 do cấu hình e phức tạp nên córất nhiều trường hợp biến đổi không theo chu kì. IA VIIIB H He1 IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 73 -21 Li Be B C N O F Ne2 60 -19 27 122 -7 141 328 -29 Na Mg Al Si P S Cl Ar3 IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB 53 -19 43 134 72 200 349 -35 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr4 48 -10 18 8 51 64 16 64 112 118 -47 29 116 78 150 325 -39 Rb Y Zr NB Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Fn Sb Te I Xe5 Sr 47 30 41 86 72 53 101 110 54 126 -32 29 116 103 190 295 -41 Cs Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy luật biến đổi ái lực electron ái lực điện tử điện tích hạt nhân độ âm điện năng lượng ion hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Trường THPT Bình Chánh
22 trang 33 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 1
68 trang 32 0 0 -
Điện tử căn bản và cấu trúc nguyên tử
109 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT TH Cao Nguyên
31 trang 21 0 0 -
Giáo trình: Vật lý hạt nhân
121 trang 21 0 0 -
Tự học Hóa 1: 100 bài tập cấu tạo chất
200 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
12 trang 18 0 0 -
101 trang 18 0 0