Ai rủi ro nhất trong khủng hoảng tín dụng tiêu dùng?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các công ty tài trợ cho chi tiêu của khách hàng Theo lẽ tự nhiên, một công ty càng trực tiếp tham gia vào việc cấp tín dụng tiêu dùng cho khách hàng thì nó càng dễ bị tổn thương trước tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng. Những công ty trực tiếp tài trợ cho các khoản mua sắm của khách hàng sẽ lâm vào cảnh không còn phương án cứu chữa một khi khách hàng hết hạn mức tín dụng và phải cắt giảm chi tiêu. Đây là kịch bản chung cho những công ty bán hàng tiêu dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai rủi ro nhất trong khủng hoảng tín dụng tiêu dùng? Ai rủi ro nhất trong khủng hoảng tín dụng tiêu dùng?Các công ty tài trợ cho chi tiêu của khách hàngTheo lẽ tự nhiên, một công ty càng trực tiếp tham gia vào việc cấp tín dụng tiêudùng cho khách hàng thì nó càng dễ bị tổn thương trước tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng.Những công ty trực tiếp tài trợ cho các khoản mua sắm của khách hàng sẽ lâm vàocảnh không còn phương án cứu chữa một khi khách hàng hết hạn mức tín dụng vàphải cắt giảm chi tiêu.Đây là kịch bản chung cho những công ty bán hàng tiêu dùng giá trị cao như ôtô,gỗ nội thất, đồ điện tử và đồ gia dụng. Khi kinh tế suy thoái, các công ty này phảiđối mặt với ba khó khăn cùng lúc.Thứ nhất, doanh số sản phẩm sụt giảm nhanh chóng. Đồng thời, khoản thu nhậplãi vay từ hoạt động tài trợ doanh số bán hàng mới trong tương lai thường có ýnghĩa rất quan trọng, nay cũng tụt giảm. Và sau cùng, việc người tiêu dùng vỡ nợvà không thể thanh toán các khoản mua sắm trước đây khiến dòng thu nhập từhoạt động bán hàng này lâm nguy.Các nhà quản lý trong những ngành nghề nói trên cần làm việc cật lực để tìm racách hạn chế mức độ phụ thuộc của công ty vào những dòng doanh thu như thế.Hay ít nhất họ cũng nên lường trước tình huống lợi nhuận sụt giảm, xem nó nh ưmột dạng rủi ro đòn bẩy tiêu dùng không thể tránh khỏi trong thời buổi kinh tế khókhăn như hiện nay.Các công ty chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụngCác nghiên cứu đã cho thấy khi có thẻ tín dụng, người tiêu dùng thường tiêu xàinhiều hơn so với khi họ chỉ có tiền mặt; do đó, một sự thay đổi d ù là rất khiêm tốncủa tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng cũng gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuậncủa công ty. Sự bất ổn trong chi tiêu này có thể khiến các nhà quản lý trên khắpthế giới lo ngại thực sự.Hơn nữa, tỷ lệ vỡ nợ tăng sẽ đẩy mức phí tại các công ty thẻ tín dụng lên cao hơnbởi họ phải cố gắng dự phòng cho ngày càng nhiều rủi ro. Điều gây khó khăn ởđây không chỉ là số người vỡ nợ mà số tiền vỡ nợ đang ngày một gia tăng. Donhiều khách hàng chưa tận dụng hết hạn mức tín dụng của mình nên khả năngnhững khoản nợ này tiếp tục tăng vẫn còn rất cao.Do các công ty thẻ tín dụng đang đặt ra hạn mức và một mức phí mới cho cảngười tiêu dùng và các công ty bán lẻ để dự trù chi phí cho các trường hợp phá sảnvà để tuân thủ theo nguồn luật điều chỉnh mới, chúng tôi tin rằng doanh số bán lẻvà lợi nhuận của các công ty sẽ giảm sút nghiêm trọng. Nếu công ty bạn cũng gặpnguy hiểm trước loại đòn bẩy tiêu dùng này, bạn cần nhanh chóng gia tăng lượngtài sản dự trữ từ lúc này.Các công ty trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùngNhiều công ty tạo ra nguồn thu nhập lành mạnh từ việc tạo ra, tái đóng gói vàmua hoặc bán tín dụng tiêu dùng. Các công ty tài chính, công ty phát hành th ẻ tíndụng, ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty quản lý tài sản và quỹ hưu trí, và cònnhiều công ty khác nữa, đều sẽ chịu tác động trực tiếp của rủi ro đòn bẩy tiêudùng.Trong giai đoạn suy thoái, khi tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng cao, dòng doanh thu có th ểcạn kiện nhanh chóng khi người tiêu dùng ngưng tìm kiếm nguồn tín dụng mới vìgánh nặng nợ nần, còn ngân hàng cũng giới hạn cho vay so với trước kia. Khinhững khách hàng được tiếng là đáng tin cậy trước kia bị vỡ nợ, các sản phẩmchứng khoán hóa cũng mất giá nhanh chóng và quá trình chứng khoán hóa các sảnphẩm mới cũng chậm đi, từ đó góp phần ngăn chặn tốc độ làn truyền hay phát tánrủi ro.Hơn nữa, do thẻ tín dụng không giống như vay cầm cố hay vay mua xe vì khôngđược bảo lãnh bằng vật chế chấp, nên những công ty thẻ tín dụng hiếm khi thu hồiđược tiền nếu người dùng thẻ của họ phá sản. Có thể cuộc khủng hoảng nhà ở đãchấm dứt nhưng cuộc khủng hoảng tín dụng đang đến: do đó, các nhà quản lý tàichính cần trụ vững trước số lượng phá sản tiêu dùng cao kỷ lục với những khoảntiền cao kỷ lục.Các công ty có tỷ lệ đòn bẩy quá caoKhó khăn với đòn bẩy tiêu dùng còn tăng lên gấp bội khi bản thân công ty lại quálệ thuộc vào vay nợ, như ví dụ của chúng tôi về một công ty bán lẻ gỗ nội thất. Độtín nhiệm tiêu dùng đi xuống nhanh chóng đưa công ty vào cảnh phá sản bởi vỡ nợtiêu dùng và doanh số tụt giảm đã triệt tiêu khả năng trả lại các khoản vay củacông ty. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai rủi ro nhất trong khủng hoảng tín dụng tiêu dùng? Ai rủi ro nhất trong khủng hoảng tín dụng tiêu dùng?Các công ty tài trợ cho chi tiêu của khách hàngTheo lẽ tự nhiên, một công ty càng trực tiếp tham gia vào việc cấp tín dụng tiêudùng cho khách hàng thì nó càng dễ bị tổn thương trước tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng.Những công ty trực tiếp tài trợ cho các khoản mua sắm của khách hàng sẽ lâm vàocảnh không còn phương án cứu chữa một khi khách hàng hết hạn mức tín dụng vàphải cắt giảm chi tiêu.Đây là kịch bản chung cho những công ty bán hàng tiêu dùng giá trị cao như ôtô,gỗ nội thất, đồ điện tử và đồ gia dụng. Khi kinh tế suy thoái, các công ty này phảiđối mặt với ba khó khăn cùng lúc.Thứ nhất, doanh số sản phẩm sụt giảm nhanh chóng. Đồng thời, khoản thu nhậplãi vay từ hoạt động tài trợ doanh số bán hàng mới trong tương lai thường có ýnghĩa rất quan trọng, nay cũng tụt giảm. Và sau cùng, việc người tiêu dùng vỡ nợvà không thể thanh toán các khoản mua sắm trước đây khiến dòng thu nhập từhoạt động bán hàng này lâm nguy.Các nhà quản lý trong những ngành nghề nói trên cần làm việc cật lực để tìm racách hạn chế mức độ phụ thuộc của công ty vào những dòng doanh thu như thế.Hay ít nhất họ cũng nên lường trước tình huống lợi nhuận sụt giảm, xem nó nh ưmột dạng rủi ro đòn bẩy tiêu dùng không thể tránh khỏi trong thời buổi kinh tế khókhăn như hiện nay.Các công ty chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụngCác nghiên cứu đã cho thấy khi có thẻ tín dụng, người tiêu dùng thường tiêu xàinhiều hơn so với khi họ chỉ có tiền mặt; do đó, một sự thay đổi d ù là rất khiêm tốncủa tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng cũng gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuậncủa công ty. Sự bất ổn trong chi tiêu này có thể khiến các nhà quản lý trên khắpthế giới lo ngại thực sự.Hơn nữa, tỷ lệ vỡ nợ tăng sẽ đẩy mức phí tại các công ty thẻ tín dụng lên cao hơnbởi họ phải cố gắng dự phòng cho ngày càng nhiều rủi ro. Điều gây khó khăn ởđây không chỉ là số người vỡ nợ mà số tiền vỡ nợ đang ngày một gia tăng. Donhiều khách hàng chưa tận dụng hết hạn mức tín dụng của mình nên khả năngnhững khoản nợ này tiếp tục tăng vẫn còn rất cao.Do các công ty thẻ tín dụng đang đặt ra hạn mức và một mức phí mới cho cảngười tiêu dùng và các công ty bán lẻ để dự trù chi phí cho các trường hợp phá sảnvà để tuân thủ theo nguồn luật điều chỉnh mới, chúng tôi tin rằng doanh số bán lẻvà lợi nhuận của các công ty sẽ giảm sút nghiêm trọng. Nếu công ty bạn cũng gặpnguy hiểm trước loại đòn bẩy tiêu dùng này, bạn cần nhanh chóng gia tăng lượngtài sản dự trữ từ lúc này.Các công ty trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùngNhiều công ty tạo ra nguồn thu nhập lành mạnh từ việc tạo ra, tái đóng gói vàmua hoặc bán tín dụng tiêu dùng. Các công ty tài chính, công ty phát hành th ẻ tíndụng, ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty quản lý tài sản và quỹ hưu trí, và cònnhiều công ty khác nữa, đều sẽ chịu tác động trực tiếp của rủi ro đòn bẩy tiêudùng.Trong giai đoạn suy thoái, khi tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng cao, dòng doanh thu có th ểcạn kiện nhanh chóng khi người tiêu dùng ngưng tìm kiếm nguồn tín dụng mới vìgánh nặng nợ nần, còn ngân hàng cũng giới hạn cho vay so với trước kia. Khinhững khách hàng được tiếng là đáng tin cậy trước kia bị vỡ nợ, các sản phẩmchứng khoán hóa cũng mất giá nhanh chóng và quá trình chứng khoán hóa các sảnphẩm mới cũng chậm đi, từ đó góp phần ngăn chặn tốc độ làn truyền hay phát tánrủi ro.Hơn nữa, do thẻ tín dụng không giống như vay cầm cố hay vay mua xe vì khôngđược bảo lãnh bằng vật chế chấp, nên những công ty thẻ tín dụng hiếm khi thu hồiđược tiền nếu người dùng thẻ của họ phá sản. Có thể cuộc khủng hoảng nhà ở đãchấm dứt nhưng cuộc khủng hoảng tín dụng đang đến: do đó, các nhà quản lý tàichính cần trụ vững trước số lượng phá sản tiêu dùng cao kỷ lục với những khoảntiền cao kỷ lục.Các công ty có tỷ lệ đòn bẩy quá caoKhó khăn với đòn bẩy tiêu dùng còn tăng lên gấp bội khi bản thân công ty lại quálệ thuộc vào vay nợ, như ví dụ của chúng tôi về một công ty bán lẻ gỗ nội thất. Độtín nhiệm tiêu dùng đi xuống nhanh chóng đưa công ty vào cảnh phá sản bởi vỡ nợtiêu dùng và doanh số tụt giảm đã triệt tiêu khả năng trả lại các khoản vay củacông ty. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng tín dụng hồ sơ tín dụng giải ngân và kiểm soát tài sản đảm bảo tín dụng sản xuất tín dụng tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Agribank
27 trang 28 0 0 -
Sản phẩm tín dụng dành cho cá nhân
3 trang 26 0 0 -
3 nguyên tắc của nền tài chính minh bạch
5 trang 25 0 0 -
Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo
20 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo - ThS. Phùng Hữu Hạnh
14 trang 24 0 0 -
Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại: Phần 1
188 trang 21 1 0 -
3 trang 21 0 0
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 5 - Trần Phước Huy
67 trang 20 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
Tăng cường kiểm soát tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hải Vân
19 trang 19 0 0