Danh mục

ÂM ỐC TAI KÍCH GỢI THOÁNG QUA

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.90 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Nghiên cứu tính sàng lọc của TEOAEs trong chẩn đoán khiếm thính ở trẻ em bị viêm màng não vi trùng. Tét TEOAEs được thực hiện trước khi xuất viện để tránh tình trạng chẩn đoán muộn đối với khiếm thính sau viêm màng não. Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu mô tả hàng loạt ca. Phương pháp NC: Các trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi bị viêm màng não mủ tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 TPHCM, từ tháng 9/2006 đến tháng 4/2007 Trong vòng 48 giờ trước khi xuất viện, tất cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÂM ỐC TAI KÍCH GỢI THOÁNG QUA ÂM ỐC TAI KÍCH GỢI THOÁNG QUATÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu tính sàng lọc của TEOAEs trong chẩn đoán khiếm thính ởtrẻ em bị viêm màng não vi trùng. Tét TEOAEs được thực hiện trước khi xuất việnđể tránh tình trạng chẩn đoán muộn đối với khiếm thính sau viêm màng não.Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu mô tả hàng loạt ca.Phương pháp NC: Các trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 15 tuổi bị viêm màng não mủtại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 TPHCM, từ tháng 9/2006 đến tháng 4/2007 Trong vòng48 giờ trước khi xuất viện, tất cả các bệnh nhi đều được sàng lọc bằng tétTEOAEs.Kết quả: 79 trẻ được tét TEOAEs: 17 (21,5%) trường hợp có kết quả Refer và 62(78,5%) có kết quả Pass. Refer một tai chiếm 8 (47,1%) trường hợp, hai tai chiếm9 (52,9%) trường hợp. Với các yếu tố nguy cơ cao gây khiếm thính: nam giới, đườngdịch não tủy, tỉ lệ đường dịch não tủy / đường máu và CRP.Kết luận: Sử dụng tét TEOAEs để sàng lọc tình trạng khiếm thính sau viêm màngnão vi trùng là dễ thực hiện và có tính hiệu quả, cho phép chẩn đoán sớm khiếmthính sau viêm màng não vi trùng để có những biện pháp phục hồi sức nghe phùhợp.ABSTRACTObjective: To study of screening test of TEOAEs for hearing loss in children withbacterial meningitis. TEOAEs tests were performed before discharge from thehospital in an attempt to avoid delays in dianogsis of postmeningitic hearing loss.Study design Prospectively descriptive study in case seriesMethod: Children from 2 months to 15 years of age with bacterial meningitis inChildrens Hospital 1, HCMC, from 9/2006 to 4/2007. In the 48 hours beforedischarge from the hospital, all patients underwent a audiologic assessement withTEOAEs test.Results: Of 79 children, 17 (21.5%) cases with Refer and 62 (78.5%) cases withPass Unilateral Refer: 8 (47.1%) and bilateral Refer: 9 (52.9%). Male, CSFglucose, CFS glucose/Blood glucose and CRP were 4 high risk factors in hearingloss with bacteral meningitis.Conclusion: TEOAEs screening in children recovering from bacterial maningitiswas found to be feasible and effective. TEOAEs should allow early diagnosis ofpostmeningitic hearing loss and promt auditory rehabilitation.ĐẶT V ẤN Đ ỀTỉ lệ thống kê trẻ em còn sống sau viêm màng não vi trùng bị khiếm thính thầnkinh dao động trong khoảng từ 2,6 đến 42% . Sự chẩn đoán sớm tình trạng khiếmthính thần kinh sau viêm màng não vi trùng là tối cần thiết, hầu có biện pháp giúpcải thiện sức nghe, duy trì phản xạ nghe- nói nếu trẻ chưa biết nói, quá trình giaotiếp trong môi trường xã hội giúp trẻ hình thành ngôn ngữ và hành vi thái độ đểhòa nhập với cộng đồng. Tầm soát khiếm thính thần kinh mắc phải sau viêm màngnão vi trùng, một di chứng thần kinh thường gặp. Bằng những tét tầm soát kháchquan thính giác, trong đó âm ốc tai kích gợi thoáng qua được được ứng dụng rộngrãi nhiều nơi trên thế giới..ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuTiền cứu mô tả hàng loạt ca.Đối tượng nghiên cứuDân số mục tiêu:Trẻ Phương tiện nghiên cứuĐo âm ốc tai kích gợi thoáng qua là phương tiện đo thính lực khách quan, hiệnđang được xử dụng rộng rãi trên thế giới để tầm soát tình trạng khiếm thính ở trẻem, vì cách đo này thao tác nhanh, ít cần sự hợp tác của trẻ, cũng như độ nhạy caocủa tét này. Trang thiết bị xử dụng trong nghiên cứu này là máy OtoRead-Screener của công ty Interacoustics, Đan mạch.Kết quả nghiên cứuGiới tính trong viêm màng não vi trùngGiới tính Tần suất Phần trămNữ 25 31.6Nam 54 68.4Tổng số 79 100.0Giới tính và viêm màng não vi trùng có kết quả TEOAEs “Refer”Giới tính Tần suất Phần trămNữ 4 23,5Nam 13 76,5Tổng số 17 100,0Chi bình phương: 4,765 v p= 0,029Tuổi và viêm màng não vi trùngTrong 79 trường hợp nghiên cứu, ở lứa tuổi từ 2 tháng đến 12 tháng có 41 trườnghợp (51,9%), ở lứa tuổi >12 tháng đến 60 tháng (5 tuổi) có 19 trường hợp (24,1%),và trên 60 tháng có 19 trường hợp (24,1%).Bệnh nhi có kết quả TEOAEs “Refer” ở lứa tuổi < = 2 tuổi có 15 trường hợp(88,2%), ở lứa tuổi từ 2 tuổi đến 5 tuổi có 1 trường hợp (5,9%), và > 5 tuổi có 1trường hợp (5,9%).Kết quả TEOAEsTEOAEs Tần suất T ỉ lệ %Pass 62 78,5Refer 17 21,5Tổng 79 100,0TEOAEs N Trung bình Độ lệch chuẩnPass 62 40,2874 19,6779Refer 17 25,1076 16,5938Tổng 79 37,0209 19,9680Kết quả “Refer” 1 hay 2 taiTai Tần suất T ỉ lệ %Một tai 8 47.1Hai tai 9 52.9Tổng 17 100.0Đường dịch não tủy và kết quả TEOAEsANOVA, p= 0,005Đường dịch não tủy và tỉ lệ trẻ có kết quả TEOAEs “Refer”Đường dịch não Bình Khiếm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: