Ấm Samovar - Biểu tượng độc đáo của nền văn hoá Nga
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi vào cuộc sống, vào phong tục và cả trong thơ ca, ấm Samovar thực sự không còn là một vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Nga mà đó còn là một thành quả nghệ thuật của cả dân tộc Nga. Khó có thể nói chính xác chiếc ấm Samovar đầu tiên ra đời khi nào, nhưng có lẽ là vào khoảng cuối thế kỷ 13.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấm Samovar - Biểu tượng độc đáo của nền văn hoá NgaẤm Samovar - Biểu tượng độc đáo của nền văn hoá NgaĐi vào cuộc sống, vào phong tục và cả trong thơ ca, ấm Samovar thực sự khôngcòn là một vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Nga mà đócòn là một thành quả nghệ thuật của cả dân tộc Nga.Khó có thể nói chính xác chiếc ấm Samovar đầu tiên ra đời khi nào, nhưng có lẽ làvào khoảng cuối thế kỷ 13. Rất nhiều thành phố của Nga sản xuất loại ấm Samovarnày, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là thành phố Tula - một trung tâm bề dầy truyềnthống về chế tác đồ kim khí.Đây là loại ấm bằng kim loại có thể giữ nhiệt cho nước để pha trà. Người ta có thể đốtthan hoặc củi theo một đường ống thẳng đứng giữa ấm Samovar và nhiệt độ của nó sẽlàm sôi nước dùng pha trà. Trên đỉnh ấm là một bình nhỏ để trà. Trong bình này, ngườita sẽ pha trà đặc, sau đó, những tinh chất trà này sẽ được hòa tan vào nước nóng bốc lêntừ ấm Samovar.Những chiếc ấm Samovar có sớm nhất giống như những ấm trà của Anh. Những chiếcSamovar này có một đặc trưng rất nổi bật: chúng bao gồm một ống ở bên trong và mộthộp gió, nhưng lại có vòi và có tay cầm thay cho quai ấm. Mãi đến thế kỷ 18, ấmSamovar mới trông giống như bình trà và ấm trà cổ.Chiếc ấm Samovar của Nga rất khác nhau từ cấu trúc bên trong, cách trang trí bên ngoàicho đến mục đích sử dụng. Loại ấm này cũng được làm từ những chất liệu khác nhau:đồng, sắt, bạc và được đặt trên đế cũng bằng đồng hoặc sắt. Hoa văn trang trí bên ngoàithể hiện những trào lưu phong cách nghệ thuật khác nhau đồng thời thể hiện những xuhướng chung trong thị hiếu nghệ thuật của các thời kỳ khác nhau.ấm Samovar thực sự là biểu tượng cho sự nồng ấm trong gia đình và lòng hiếu kháchcủa người Nga đồng thời cũng là biểu tượng của sự thịnh vượng. Dần dần, Samovar trởthành chiếc ấm trà được sử dụng phổ biến ở mỗi gia đình Nga và người phụ nữ tronggia đình thường là người rót trà tiếp khách. Nhiều gia đình có 2 loại ấm Samovar, mộtloại trơn không trang trí cầu kỳ được dùng hàng ngày; loại kia thường được dùng trongcác lễ hội hoặc các buổi tiệc.Những chiếc ấm Samovar đầu tiên được du nhập vào Nga vàđã trở nên rất hữu dụng đốivới người dân nước này. Với tính cách điển hình của mình, người dân Nga bắt đầu trangtrí và phát triển thành một tác tác phẩm nghệ thuật. Chiếc ấm Samovar đầu tiên đượclàm ở Tula. Sau đó, Tula trở nên nổi tiếng với tư cách là trung tâm sản xuất ấm Samovar(cùng các đồ sản xuất về đạn dược cũng như đồ kim loại khác). Đến năm 1900, cókhoảng 40 nhà máy sản xuất ấm Samovar ở Tula với sức sản xuất hàng nǎm lên tới630.000 chiếc. Chỉ riêng nhà máy Batashev, một trong những nhà máy nổi tiếng nhất,đã sản xuất 110.000 ấm Samovar mỗi năm.Ấm Samovar có những hình dáng và kích thước khác nhau phụ thuộc vào mục đích sửdụng. Hầu hết là những loại ấm nhỏ cao khoảng 45 cm, thường được sử dụng ở tronggia đình hoặc các công ty.Những loại ấm lớn hơn có thể có độ cao và đường kính từ 60 cm tới 1m. Nhiều ấmSamovar thường có những quai cầm và chân có thể tháo lắp được để có thể dễ dàng dichuyển. Những loại khác có thể có những cấu tạo riêng dùng để nấu nướng được. Cáccông nhân của các nhà máy sản xuất ấm Samovar của Nga đã cho ra những sản phẩmđẹp với những chi tiết, đường nét trên ấm rất sắc sảo bằng bạc, đồng và sắt.Giờ đây, uống chè với ấm Samovar đã trở nên công nghiệp hóa. Samovar không cònđược đun bằng than nữa mà được đun bằng điện. Chiếc ấm Samovar được sản xuấthàng loạt bằng máy móc và kiểu dáng cũng không còn mang dáng vẻ độc đáo. Ngàynay, những chiếc ấm Samovar chính là đồ lưu niệm, quà tặng mà mỗi du khách đếnnước Nga đều tìm mua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấm Samovar - Biểu tượng độc đáo của nền văn hoá NgaẤm Samovar - Biểu tượng độc đáo của nền văn hoá NgaĐi vào cuộc sống, vào phong tục và cả trong thơ ca, ấm Samovar thực sự khôngcòn là một vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Nga mà đócòn là một thành quả nghệ thuật của cả dân tộc Nga.Khó có thể nói chính xác chiếc ấm Samovar đầu tiên ra đời khi nào, nhưng có lẽ làvào khoảng cuối thế kỷ 13. Rất nhiều thành phố của Nga sản xuất loại ấm Samovarnày, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là thành phố Tula - một trung tâm bề dầy truyềnthống về chế tác đồ kim khí.Đây là loại ấm bằng kim loại có thể giữ nhiệt cho nước để pha trà. Người ta có thể đốtthan hoặc củi theo một đường ống thẳng đứng giữa ấm Samovar và nhiệt độ của nó sẽlàm sôi nước dùng pha trà. Trên đỉnh ấm là một bình nhỏ để trà. Trong bình này, ngườita sẽ pha trà đặc, sau đó, những tinh chất trà này sẽ được hòa tan vào nước nóng bốc lêntừ ấm Samovar.Những chiếc ấm Samovar có sớm nhất giống như những ấm trà của Anh. Những chiếcSamovar này có một đặc trưng rất nổi bật: chúng bao gồm một ống ở bên trong và mộthộp gió, nhưng lại có vòi và có tay cầm thay cho quai ấm. Mãi đến thế kỷ 18, ấmSamovar mới trông giống như bình trà và ấm trà cổ.Chiếc ấm Samovar của Nga rất khác nhau từ cấu trúc bên trong, cách trang trí bên ngoàicho đến mục đích sử dụng. Loại ấm này cũng được làm từ những chất liệu khác nhau:đồng, sắt, bạc và được đặt trên đế cũng bằng đồng hoặc sắt. Hoa văn trang trí bên ngoàithể hiện những trào lưu phong cách nghệ thuật khác nhau đồng thời thể hiện những xuhướng chung trong thị hiếu nghệ thuật của các thời kỳ khác nhau.ấm Samovar thực sự là biểu tượng cho sự nồng ấm trong gia đình và lòng hiếu kháchcủa người Nga đồng thời cũng là biểu tượng của sự thịnh vượng. Dần dần, Samovar trởthành chiếc ấm trà được sử dụng phổ biến ở mỗi gia đình Nga và người phụ nữ tronggia đình thường là người rót trà tiếp khách. Nhiều gia đình có 2 loại ấm Samovar, mộtloại trơn không trang trí cầu kỳ được dùng hàng ngày; loại kia thường được dùng trongcác lễ hội hoặc các buổi tiệc.Những chiếc ấm Samovar đầu tiên được du nhập vào Nga vàđã trở nên rất hữu dụng đốivới người dân nước này. Với tính cách điển hình của mình, người dân Nga bắt đầu trangtrí và phát triển thành một tác tác phẩm nghệ thuật. Chiếc ấm Samovar đầu tiên đượclàm ở Tula. Sau đó, Tula trở nên nổi tiếng với tư cách là trung tâm sản xuất ấm Samovar(cùng các đồ sản xuất về đạn dược cũng như đồ kim loại khác). Đến năm 1900, cókhoảng 40 nhà máy sản xuất ấm Samovar ở Tula với sức sản xuất hàng nǎm lên tới630.000 chiếc. Chỉ riêng nhà máy Batashev, một trong những nhà máy nổi tiếng nhất,đã sản xuất 110.000 ấm Samovar mỗi năm.Ấm Samovar có những hình dáng và kích thước khác nhau phụ thuộc vào mục đích sửdụng. Hầu hết là những loại ấm nhỏ cao khoảng 45 cm, thường được sử dụng ở tronggia đình hoặc các công ty.Những loại ấm lớn hơn có thể có độ cao và đường kính từ 60 cm tới 1m. Nhiều ấmSamovar thường có những quai cầm và chân có thể tháo lắp được để có thể dễ dàng dichuyển. Những loại khác có thể có những cấu tạo riêng dùng để nấu nướng được. Cáccông nhân của các nhà máy sản xuất ấm Samovar của Nga đã cho ra những sản phẩmđẹp với những chi tiết, đường nét trên ấm rất sắc sảo bằng bạc, đồng và sắt.Giờ đây, uống chè với ấm Samovar đã trở nên công nghiệp hóa. Samovar không cònđược đun bằng than nữa mà được đun bằng điện. Chiếc ấm Samovar được sản xuấthàng loạt bằng máy móc và kiểu dáng cũng không còn mang dáng vẻ độc đáo. Ngàynay, những chiếc ấm Samovar chính là đồ lưu niệm, quà tặng mà mỗi du khách đếnnước Nga đều tìm mua.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Ấm Samovar của Nga Biểu tượng của nền văn hoá Nga Nền văn hóa Nga Biểu tượng cho sự nồng ấm Lòng hiếu khách của người Nga Tính cách người NgaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
1 trang 54 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 24 0 0