Danh mục

Amino axit, Peptit và Protein

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.64 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu amino axit, peptit và protein, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amino axit, Peptit và Protein Amino axit, Peptit và Protein - 3000 bài tập có lời giải Hóa Học Hữu C ơ (a) Viết công thức cấu tạo tổng quát của -amino axit có trong tự nhiên và cho biết tầm quan trọng của nó.22.1 (b) Giải thích tại sao amino axit được chia thành hai loại là thiết yếu và không thiết yếu ?   (a) RCH( N H 3 )COO  , -amino axit là đơn vị cơ bản cấu thành tất cả các protein. (b) Mười amino axit được xếp vào loại thiết yếu cần có trong thức ăn do cơ thể không thể tổng hợp các amino axit này. Các amino axit không thiết yếu có thể tổng hợp trong tế bào của cơ thể từ các chất khác có trong thức ăn. Phân loại các amino axit theo các nhóm R của chúng.22.2  Bảng 22-1 gồm các amino axit tiêu chuẩn, các amino axit thiết yếu được đánh dấu hoa thị. Amino axit được phân loại thành amino axit axit, bazơ hay trung tính tùy thuộc vào bản chất của nhóm R. Axit aspartic và glutamic đ ều có nhóm -COOH thứ hai trên mạch nhánh thuộc loại axit; lysin, arginin và histadin đều có vị trí bazơ trên mạch nhánh của chúng thuộc loại bazơ. Tất cả các amino axit còn lại đều là amino axit trung tính. Cũng có thể phân loại amino axit thành phân cực và không phân cực tùy thuộc vào nhóm thế trên mạch nhánh của chúng là phân cực (như asparagin với một nhóm amido H2NCO) hay bản chất chỉ là một nhóm hidrocacbon (như alanin : R là Me hay valin : R là i-Pr). Đặc trưng phân biệt prolin với các amino axit khác là gì ?22.3  Prolin là một amin bậc 2, N trong nhóm amin nằm ở một vòng năm cạnh. Hãy giải thích : (a) trạng thái tinh thể và nhiệt độ nóng chảy cao của amino axit. (b) tính tan của amino22.4 axit.   (a) -amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, RCH(N H 3 )COO  , tạo cấu trúc tinh thể ion (các phân tử liên kết với nhau bởi tác tương tác tĩnh điện liên phân tử mạnh mẽ) và khác với các phân tử trung hòa có cùng khối lượng p hân tử hầu hết các amino axit bị nhiệt phân mà không nóng chảy. (b) Do cấu trúc ion lưỡng cực mà hầu hết các amino axit tan đáng kể trong nước (tạo liên kết H và liên kết ion - lưỡng cực) và không tan trong các dung môi không phân cực. (a) Amino axit nào không bất đối ? (b) Cho biết các amino axit có nhiều hơn một tâm bất đối.22.5   (a) Glycin H 3 N CH 2 COO  . H CH3CH CHCOO CH3CH2CH CHCOO HO H COO HO NH3 H3C NH3 N H2 (b) Isoleucin Threonin 4- hydroxyprolin Cấu hình R/S và D/L của hầu hết các amino axit là gì ? (b) Viết cấu hình tuyệt đối của (i) L- cystein và (ii)22.6 L-serin. (c) Tại sao duy chỉ có L-cystein (cũng như L-cystin) là có cấu hình R ?  (a) S và L COO COO H3N H H3N H CH2SH CH2OH (b) (i) (ii) (c) Do xét về độ hơn cấp, nhóm CH2SH của cystein lớn hơn nhóm COO- (S có khối lượng nguyên tử lớn hơn O). Bảng 22-1. Các aminoaxit tự nhiên. 1Trêng THPT chuyªn Lª Quý §«n - §µ N½ng Kí hiệu Công thức Tên Monoaminomonocacboxylic H3N+CH2COO- Glixin Gly H3N+CH(CH3)COO- Alanin Ala * H3N+CH(i-Pr)COO- Valin Val Leuxin* H3N+CH(i-Bu)COO- Leu Isoleuxin* H3N+CH(s-Bu)COO- ILeu H3N+CH(CH2OH)COO- Serin Ser Threonin* H3N+CH(CHOHCH3)COO- Thr Monoaminodicacboxylic và dẫn xuất amit HOOC-CH2-CH(+NH3)COO- Axit aspatic Asp ...

Tài liệu được xem nhiều: