Danh mục

Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Tần - Hán

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc xây dựng quốc gia trung ương tập quyền, xây dựng cải cách chế độ trên nhiều lĩnh vực trong đó có quy định về việc chế tác và sử dụng ấn chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Tần - HánẤn chương Việt Nam - Ấn chương thời Tần - HánSau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc xâydựng quốc gia trung ương tập quyền, xây dựng cảicách chế độ trên nhiều lĩnh vực trong đó có quy địnhvề việc chế tác và sử dụng ấn chương. Quy định ấnchương của Hoàng đế sử dụng là phải lấy ngọc thạchcủa nước Sở để điêu khắc và phải gọi là Tỷ (璽),quan lại và người bình thường dùng ấn thì gọi là ấn(印) và Chương (章), còn đặt ra loại “phù tiết hợpthừa” dùng cho cơ cấu chuyên môn, thực thi chế độgiám quản ấn tỷ, cấm việc lạm dụng chế tác ấnchương không theo quy định.Ngọc Tỷ của Hoàng đế từ giai đoạn này được coi làbáu vật của quốc gia và tượng trưng cho hoàngquyền, việc sử dụng và quản lý giữ gìn Ngọc Tỷ đượcthực hiện theo quy chế nghiêm cẩn, mất Ngọc Tỷ tứclà đã tượng trưng của việc mất nước.Thời Tần, ấn chương của quan viên và trăm họ vềhình thể cũng tương tự như ấn chương thời ChiếnQuốc, nhưng chủ yếu dùng nguyên liệu bằng đồng đểđúc, núm ấn thường làm đơn giản. Tư ấn được tạo táctinh mỹ cẩn thận hơn, núm ấn thường làm theo hìnhthú vật.Khi Tần Thủy Hoàng lên ngôi Hoàng đế đã sai quanLý Tư chế định ra chữ Tiểu Triện trên cơ sở chữ ĐạiTriện có quy chỉnh và giản hóa hơn. Hình chữ TiểuTriện thường khuôn theo hình vuông, kiểu chữ điền(田) nét chữ linh hoạt, đẹp đẽ hơn, tuy khuôn vuôngnhưng vẫn thể hiện nét mềm mại uyển chuyển. ChữTiểu Triện gần như 100% được dùng làm thể chữkhắc trên các loại Tỷ, ấn, chương và danh từ ấn triệnxuất hiện từ đây để chỉ tất cả các loại ấn khác nhau cókhắc chữ Triện. Danh từ này tồn tại đến ngày nay vàtruyền sang các nước khu vực qua giao lưu văn hóatrong đó có cả Việt Nam. (H.3 & 4)Sang thời Hán, xã hội Trung Quốc phát triển trên cáclĩnh vực, mọi điển chương chế độ được thực thi cơbản theo điển chương chế độ thời Tần. Văn hóa nghệthuật phát triển mạnh, xuất phát từ thực tế công tácchữ Lệ thư ra đời do sự sáng tạo của một số thư lạitrong các nha môn ở trung ương cộng với một số họcgiả quan lại, Lệ thư chính thức nhập vào rừng nghệthuật thư pháp Trung Quốc.Ấn chương thời Hán sơ có đặc điểm quy chế hìnhthức giống như thời Tần, giai đoạn này sự phát triểnhưng thịnh của ấn chương có những điểm cũng gầnnhư thư pháp, tuy nhiên nó vẫn mang nét đặc thùriêng biệt của thể loại ấn chương. Mặc dù chữ Lệ đãra đời nhưng trong ấn chương vẫn dùng chữ Triệnlàm thể chữ khắc trên ấn, chỉ có một ít ấn được khắckiểu Triện - Lệ theo phong cách thư pháp, chủ yếudùng trong giới nghệ thuật thư pháp mà không sửdụng trong công tác hành chính.Ấn chương thời Hán phần lớn được tạo đúc kiểu“Bạch văn” (白文) tức là khắc hoặc làm khuôn màkhi đóng dấu thì sẽ cho ra đời một hình dấu có nềnmàu mực và nét chữ sẽ là những nét trắng nên gọi là“Bạch văn”.Phong cách văn tự trên ấn chương rất phong phú, chủyếu và đặc sắc là những kiểu dáng “vuông vức ngaythẳng”, “đoan trang đầy đặn”. Thể văn khắc trên ấnchương rất sinh động với đường nét cong khuôn vòngvừa phải, nét đậm không to quá, nét nhỏ không mảnhquá, chỗ mau chỗ thưa nhưng vẫn giữ được sự cânđối hài hòa, bố cục tự nhiên nhưng vẫn theo quy tắcnhất định.Hình thức ấn chương thời Hán rất đa dạng với nhiềudạng kiểu hình vuông, tròn, chữ nhật. Núm ấn đượclàm theo hình thú vật mà chủ yếu là con thú trong tôngiáo tín ngưỡng Trung Quốc như thanh long, bạchhổ, huyền vũ, chu tước và đồ hình tứ linh long, ly,quy phượng. Ngoài ra núm ấn cũng được khắc chạmmột số loại thú khác như sư tử, lạc đà, ngựa, chimv.v… nó biểu tượng sự tốt đẹp hùng tráng với nhiềuđộng tác cách điệu sinh động, nó khẳng định sự sángtạo của các nghệ nhân khắc ấn thời Hán.Bút họa khắc ấn văn ngoài thể chữ Triện và Triện -Lệ, các nghệ thuật gia thời Hán đã biến hóa cách điệuthành hình các muông thú khác như loài chim, loàicá, loài trùng hình thành phong cách “Điểu trùng thưấn”.Văn khắc trên ấn ngoài những đặc điểm cơ bản nhưtrên người ta thường dùng những câu cát ngữ như“Lợi nhật”, “Xuất nhập đại cát”, “Nhật hữu thiênvạn” v.v…Điển hình ấn chương thời Hán vẫn là Ngọc Tỷ củaHoàng đế, khi Hán Cao Tổ Lưu Bang diệt Tần tiếnquân vào Hàm Dương, vua Tần phải buộc dây NgọcTỷ truyền đời vào cổ dâng quốc gia cho Lưu Bang vàLưu Bang đã phong ngọc tỷ đó là Truyền quốc tỷ.Thời Hán còn làm thêm một số ngọc tỷ khác dùngvới ý nghĩa quốc gia trọng đại đó là Hoàng đế hànhtỷ, Hoàng đế tín tỷ, Thiên tử hành tỷ, Thiên tử tín tỷ,v.v… thường gọi là “Lục tỷ”. Các ngọc tỷ này đềuđược làm rất công phu có núm hình rồng, hổ, hoa vănchạm khắc tinh xảo và văn khắc đều dùng thể chữTiểu Triện. Ấn chương thời Hán đã khẳng định sựphát triển đi lên và chiếm vị trí huy hoàng trongtruyền thống lịch sử văn hóa nghệ thuật Trung Quốc.Ngày nay người Trung Quốc vẫn còn lưu giữ đượcmột số ấn chương giai đoạn này. (H.5 & 6). ...

Tài liệu được xem nhiều: