Ấn chương Việt Nam - Ấn, Đồ ký ở cấp phủ, phân phủ, huyện, châu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ thời Gia Long đến đầu Minh Mệnh đã phân cấp phủ, huyện, châu và đặt các chức Tri phủ đứng đầu một phủ và Tri huyện quản lãnh một huyện. Thời kỳ này phủ đặt hai viên Tri phủ, mỗi huyện đặt hai viên Tri huyện gọi là Đông đường và Tây đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Ấn, Đồ ký ở cấp phủ, phân phủ, huyện, châuẤn chương Việt Nam - Ấn, Đồ ký ở cấp phủ, phân phủ,huyện, châuNgay từ thời Gia Long đến đầu Minh Mệnh đã phân cấp phủ, huyện, châu và đặt cácchức Tri phủ đứng đầu một phủ và Tri huyện quản lãnh một huyện. Thời kỳ này phủ đặthai viên Tri phủ, mỗi huyện đặt hai viên Tri huyện gọi là Đông đường và Tây đường.Năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) vua xuống chỉ chuẩn cho các phủ, huyện, châu đều đ ượcsử dụng ấn bằng đồng. Tới năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) quy định về ấn triện cụ thể hơn:“ … Phàm các phủ thuộc về Trực lệ[253] ấn bằng đồng, vuông một tấc 6 phân 7 ly, trongkhắc 4 chữ Triện Mỗ phủ ấn. Các huyện thuộc về Trực lệ, ấn bằng đồng vuông 1 tấc 5phân 3 ly, trong khắc chữ Triện Mỗ huyện ấn. Các phủ thuộc các thành, trấn ấn bằngđồng vuông 1 tấc 6 phân 2 ly, trong khắc 4 chữ Triện Mỗ phủ ấn. Các huyện, châu thuộccác thành, trấn ấn bằng đồng vuông 1 tấc 4 phân, trong khắc 4 chữ Triện Mỗ huyệnấn”[254].Thời gian này nhà Nguyễn chú ý nhiều đến cấp phủ, huyện châu. Thống kê cả nước có 37phủ và 127 huyện, châu. Tổng cộng 164 phủ, huyện, châu đều được ban cấp ấn bằngđồng và kiềm gỗ, có quy định cả về mực đóng dấu và dây đeo ấn của mỗi loại. Đến nămMinh Mệnh thứ 4 (1823) nhà vua xuống chỉ cho phủ huyện ở các thành, doanh, trấn giảmmột viên Tri phủ ở mỗi phủ và một viên Tri huyện ở mỗi huyện, nên việc sử dụng ấntriện ở cấp phủ, huyện được ổn định hơn.Công cuộc cải cách hành chính ở địa phương với việc bãi bỏ cấp thành và các trấn đượcđổi làm t ỉnh vào năm 1831 - 1832 đã làm thay đổi không ít đến cấp phủ, huyện, châu.Cấp phân phủ với chức Đồng tri phủ ra đời và được ban cấp ấn Đồ ký. Sử cũ ghi: “Phủhuyện các địa phương trong đó có phủ rất trọng yếu hay trọng yếu mà thiếu người làmviệc, nơi nào bốn huyện trở lên đặt một viên Đồng tri phủ cấp thêm một phân phủ Đồ kýbằng đồng và một Kiềm bằng gỗ (Đồ ký dài 1 tấc 4 ly ngang 1 tấc 8 ly, núm vòng tròn,trong khắc chữ Triện: Mỗ phân phủ đồ ký)”[255].Đồ ký đồ dùng cho các quan nhỏ ở cấp dưới mới đặt, hoặc đã có nhưng để phân biệt vớiấn triện của các chức quan ở cấp t ương đương hoặc gần tương đương. Các chức Huyệnthừa, Giáo thụ, Huấn đạo, Trưởng quan các ty v.v… đều sử dụng Đồ ký. Đây là việc làmkhoa học của triều Nguyễn - Minh Mệnh trong việc kiện toàn tổ chức hành chính địaphương với gần 200 đơn vị phủ, phân phủ, huyện, châu. Rõ ràng sự phức tạp trong côngtác quản lý của cấp tỉnh và cả trung ương đối với cấp phủ, huyện (và các cấp tươngđương) sẽ giảm hơn so với trước, đồng thời nó là mực thước cho các vua Nguyễn sau nàynoi theo.Việc đóng dấu ấn, Đồ ký cùng Kiềm ấn của các cấp phủ phân phủ, huyện, châu được quyđịnh rõ. Ấn, Đồ ký phải đóng trên chữ tháng “mỗ” ở dòng chữ niên hiệu, kiềm ấn đóng ởchỗ tẩy xóa, sửa chữa và chỗ giáp trang.Xin giới thiệu một dấu cấp phủ trong tập Công văn cổ chỉ[256]. Dấu hình vuông, cỡ6,9x6,9cm. Bốn chữ Triện khắc vuông vức chia hai hàng, là 4 chữ Quốc Oai phủ ấn國威府印 (Ấn của phủ Quốc Oai). Dấu đóng trên chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu MinhMệnh thập niên lục nguyệt sơ cửu nhật. Đây là ấn dấu của viên Tri phủ phủ Quốc Oaitrong một bản tấu đóng vào ngày 9 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 10 (1829). Bên trái dấuTri phủ trên là hai dòng chữ Hán ghi tên tuổi của bốn người có kiềm dấu rất nhỏ đóngdưới mỗi tên, vì mờ nhòe nên không đọc được. Tuy nhiên qua ngoại hình và nét nhòe củadấu chúng tôi khẳng định đây không phải là dấu kiềm phủ Quốc Oai, cũng không phải làkiềm dấu có chữ Tín, loại Kiềm dấu này hiếm thấy trong các văn bản chữ Hán thờiNguyễn. (H. 183)Xin giới thiệu tiếp dấu Đồ ký của một phân phủ trong tập Công văn cổ chỉ[257]. Dấuhình chữ nhật cỡ 4,6x4,6cm, sáu chữ Triện chia hai hàng. Nét chữ mềm cong rõ nét là 6chữ Ứng Hòa phân phủ đồ ký 應和分府圖記 (Đồ ký của phân phủ Ứng Hòa). Dấu đóngtrên chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu Minh Mệnh thập bát niên lục nguyệt nhị thập tứnhật. Đây là dấu của chức quan Đồng Tri phủ phụ trách phân phủ Ứng Hòa đóng vàongày 24 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 18 (1837). (H. 184)Việc thay đổi cấp phủ, phân phủ, huyện, châu thời Nguyễn không chỉ diễn ra một lần, màlẻ tẻ qua nhiều đợt khác nhau. Những điểm này chính sử không ghi lại - nhưng trên thựctế văn bản chữ Hán chúng tôi thấy được qua sự thay đổi khác biệt của dấu ấn. Trong cuốnCông văn tập xuất hiện hình dấu Quốc Oai phân phủ đồ ký 國威分府圖記 (Đồ ký củaphân phủ Quốc Oai). Dấu hình chữ nhật có cỡ 4,2x6,2cm và đóng ở dòng ghi niên hiệughi năm Minh Mệnh thứ 21 (1840). (H. 185)Như vậy ta gặp lại hình dấu của địa danh Quốc Oai, nhưng không phải là cấp phủ với dấuấn vuông như cũ nữa, mà là hình dấu Đồ ký có hình chữ nhật với tên gọi mới ở cấp phânphủ do chức Đồng Tri phủ quản lãnh.Theo thống kê đầu thời Minh Mệnh: Cả nước có 127 huyện, châu (sau này có thay đổiđiều chỉnh đôi chút), chắc chắn phải có ít nhất 254 quả ấn, kiềm cấp phát cho tất cả cácTri huyện, Tri châu, nhưng cho đến nay, những hiện vật này hầu như đã bị chôn vùi. ViệnBảo tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Ấn, Đồ ký ở cấp phủ, phân phủ, huyện, châuẤn chương Việt Nam - Ấn, Đồ ký ở cấp phủ, phân phủ,huyện, châuNgay từ thời Gia Long đến đầu Minh Mệnh đã phân cấp phủ, huyện, châu và đặt cácchức Tri phủ đứng đầu một phủ và Tri huyện quản lãnh một huyện. Thời kỳ này phủ đặthai viên Tri phủ, mỗi huyện đặt hai viên Tri huyện gọi là Đông đường và Tây đường.Năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) vua xuống chỉ chuẩn cho các phủ, huyện, châu đều đ ượcsử dụng ấn bằng đồng. Tới năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) quy định về ấn triện cụ thể hơn:“ … Phàm các phủ thuộc về Trực lệ[253] ấn bằng đồng, vuông một tấc 6 phân 7 ly, trongkhắc 4 chữ Triện Mỗ phủ ấn. Các huyện thuộc về Trực lệ, ấn bằng đồng vuông 1 tấc 5phân 3 ly, trong khắc chữ Triện Mỗ huyện ấn. Các phủ thuộc các thành, trấn ấn bằngđồng vuông 1 tấc 6 phân 2 ly, trong khắc 4 chữ Triện Mỗ phủ ấn. Các huyện, châu thuộccác thành, trấn ấn bằng đồng vuông 1 tấc 4 phân, trong khắc 4 chữ Triện Mỗ huyệnấn”[254].Thời gian này nhà Nguyễn chú ý nhiều đến cấp phủ, huyện châu. Thống kê cả nước có 37phủ và 127 huyện, châu. Tổng cộng 164 phủ, huyện, châu đều được ban cấp ấn bằngđồng và kiềm gỗ, có quy định cả về mực đóng dấu và dây đeo ấn của mỗi loại. Đến nămMinh Mệnh thứ 4 (1823) nhà vua xuống chỉ cho phủ huyện ở các thành, doanh, trấn giảmmột viên Tri phủ ở mỗi phủ và một viên Tri huyện ở mỗi huyện, nên việc sử dụng ấntriện ở cấp phủ, huyện được ổn định hơn.Công cuộc cải cách hành chính ở địa phương với việc bãi bỏ cấp thành và các trấn đượcđổi làm t ỉnh vào năm 1831 - 1832 đã làm thay đổi không ít đến cấp phủ, huyện, châu.Cấp phân phủ với chức Đồng tri phủ ra đời và được ban cấp ấn Đồ ký. Sử cũ ghi: “Phủhuyện các địa phương trong đó có phủ rất trọng yếu hay trọng yếu mà thiếu người làmviệc, nơi nào bốn huyện trở lên đặt một viên Đồng tri phủ cấp thêm một phân phủ Đồ kýbằng đồng và một Kiềm bằng gỗ (Đồ ký dài 1 tấc 4 ly ngang 1 tấc 8 ly, núm vòng tròn,trong khắc chữ Triện: Mỗ phân phủ đồ ký)”[255].Đồ ký đồ dùng cho các quan nhỏ ở cấp dưới mới đặt, hoặc đã có nhưng để phân biệt vớiấn triện của các chức quan ở cấp t ương đương hoặc gần tương đương. Các chức Huyệnthừa, Giáo thụ, Huấn đạo, Trưởng quan các ty v.v… đều sử dụng Đồ ký. Đây là việc làmkhoa học của triều Nguyễn - Minh Mệnh trong việc kiện toàn tổ chức hành chính địaphương với gần 200 đơn vị phủ, phân phủ, huyện, châu. Rõ ràng sự phức tạp trong côngtác quản lý của cấp tỉnh và cả trung ương đối với cấp phủ, huyện (và các cấp tươngđương) sẽ giảm hơn so với trước, đồng thời nó là mực thước cho các vua Nguyễn sau nàynoi theo.Việc đóng dấu ấn, Đồ ký cùng Kiềm ấn của các cấp phủ phân phủ, huyện, châu được quyđịnh rõ. Ấn, Đồ ký phải đóng trên chữ tháng “mỗ” ở dòng chữ niên hiệu, kiềm ấn đóng ởchỗ tẩy xóa, sửa chữa và chỗ giáp trang.Xin giới thiệu một dấu cấp phủ trong tập Công văn cổ chỉ[256]. Dấu hình vuông, cỡ6,9x6,9cm. Bốn chữ Triện khắc vuông vức chia hai hàng, là 4 chữ Quốc Oai phủ ấn國威府印 (Ấn của phủ Quốc Oai). Dấu đóng trên chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu MinhMệnh thập niên lục nguyệt sơ cửu nhật. Đây là ấn dấu của viên Tri phủ phủ Quốc Oaitrong một bản tấu đóng vào ngày 9 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 10 (1829). Bên trái dấuTri phủ trên là hai dòng chữ Hán ghi tên tuổi của bốn người có kiềm dấu rất nhỏ đóngdưới mỗi tên, vì mờ nhòe nên không đọc được. Tuy nhiên qua ngoại hình và nét nhòe củadấu chúng tôi khẳng định đây không phải là dấu kiềm phủ Quốc Oai, cũng không phải làkiềm dấu có chữ Tín, loại Kiềm dấu này hiếm thấy trong các văn bản chữ Hán thờiNguyễn. (H. 183)Xin giới thiệu tiếp dấu Đồ ký của một phân phủ trong tập Công văn cổ chỉ[257]. Dấuhình chữ nhật cỡ 4,6x4,6cm, sáu chữ Triện chia hai hàng. Nét chữ mềm cong rõ nét là 6chữ Ứng Hòa phân phủ đồ ký 應和分府圖記 (Đồ ký của phân phủ Ứng Hòa). Dấu đóngtrên chữ “nguyệt” dòng ghi niên hiệu Minh Mệnh thập bát niên lục nguyệt nhị thập tứnhật. Đây là dấu của chức quan Đồng Tri phủ phụ trách phân phủ Ứng Hòa đóng vàongày 24 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 18 (1837). (H. 184)Việc thay đổi cấp phủ, phân phủ, huyện, châu thời Nguyễn không chỉ diễn ra một lần, màlẻ tẻ qua nhiều đợt khác nhau. Những điểm này chính sử không ghi lại - nhưng trên thựctế văn bản chữ Hán chúng tôi thấy được qua sự thay đổi khác biệt của dấu ấn. Trong cuốnCông văn tập xuất hiện hình dấu Quốc Oai phân phủ đồ ký 國威分府圖記 (Đồ ký củaphân phủ Quốc Oai). Dấu hình chữ nhật có cỡ 4,2x6,2cm và đóng ở dòng ghi niên hiệughi năm Minh Mệnh thứ 21 (1840). (H. 185)Như vậy ta gặp lại hình dấu của địa danh Quốc Oai, nhưng không phải là cấp phủ với dấuấn vuông như cũ nữa, mà là hình dấu Đồ ký có hình chữ nhật với tên gọi mới ở cấp phânphủ do chức Đồng Tri phủ quản lãnh.Theo thống kê đầu thời Minh Mệnh: Cả nước có 127 huyện, châu (sau này có thay đổiđiều chỉnh đôi chút), chắc chắn phải có ít nhất 254 quả ấn, kiềm cấp phát cho tất cả cácTri huyện, Tri châu, nhưng cho đến nay, những hiện vật này hầu như đã bị chôn vùi. ViệnBảo tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấn chương Việt Nam di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0