Ấn chương Việt Nam - CHƯƠNG II ẤN CHƯƠNG VIỆT NAM THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533-1788)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triều đình Lê Trung hưng có đặc thù riêng khác các vương triều trước là sự hình hành tổ chức chế độ nhà Chúa, tính từ Trịnh Tùng với chức Đô nguyên súy Tổng quốc chính Thượng phụ tước Bình An vương. Trịnh Tùng thâu tóm quyền hành bên cạnh vua Lê, bắt đầu cho một thời kỳ mới mà hậu thế gọi là thời vua Lê - chúa Trịnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - CHƯƠNG II ẤN CHƯƠNG VIỆT NAM THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533-1788) Ấn chương Việt Nam - CHƯƠNG II ẤNCHƯƠNG VIỆT NAM THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533-1788)I. Bối cảnh lịch sửTriều đình Lê Trung hưng có đặc thù riêng khác cácvương triều trước là sự hình hành tổ chức chế độ nhàChúa, tính từ Trịnh Tùng với chức Đô nguyên súyTổng quốc chính Thượng phụ tước Bình An vương.Trịnh Tùng thâu tóm quyền hành bên cạnh vua Lê,bắt đầu cho một thời kỳ mới mà hậu thế gọi là thờivua Lê - chúa Trịnh. Từ đây trở đi con cái chúa Trịnhcũng được quyền thế tập, cũng được lập làm Thế tử.Trịnh Tùng cho lập phủ liêu riêng gồm đủ cả lụcPhiên tương đương với hệ thống lục Bộ v.v… Phủchúa toàn quyền đặt quan, thu thuế, bắt lính, kiểmduyệt, phong thưởng v.v… vua Lê chỉ có mặt trongcác dịp lễ tiết và tiếp sứ giả mà thôi. Chính vì thế mànhững chứng tích ấn chương còn đến ngày nay trêntư liệu, hiện vật và thư tịch văn bản chủ yếu là nhữngchứng tích của nhà chúa, ít mang dấu ấn của các vuaLê, trừ một vài loại hình như sắc phong và văn bảnhành chính địa phương.Việc tấn phong và phong tước vị, chức vụ cao cấpcho các chúa Trịnh cùng các tuớng lĩnh đại thần họTrịnh đã được chính sử ghi lại và được coi là nhữngsự kiện trọng đại. Phần nhiều việc tấn phong hoặcphong trên đều có ban kèm sách vàng ấn vàng haysách bạc ấn bạc.Bắt đầu phải kể đến công lao to lớn của Trịnh Tùngtrong sự nghiệp Trung hưng lập nên nhà Hậu Lê, đãđược lịch sử ghi nhận. Tháng 4 năm Kỷ Hợi (1599)vua Lê tấn phong Trịnh Tùng làm Đô nguyên súyTổng quốc chính Thượng phụ Bình An vương, bancho ông sách vàng ấn báu cùng ruộng đất phong ấp.Tỷ ấn Bình An vương tỷ đã được ra đời trong thờigian này, dùng đóng trên các bản lệnh chỉ, lệnh dụmà Trịnh Tùng ban xuống. Hình thức khắc ấn tỷ nàyđã được triều đình Lê - Trịnh coi là mẫu cơ bản choviệc chế tác, khắc và sử dụng tỷ ấn của các chúaTrịnh từ năm 1599 đến hết thời Hậu Lê, tuy nội dungvăn khắc của một số tỷ ấn có khác nhau.Chứng tích về Tỷ ấn Bình An vương tỷ ngày nay cònlưu lại trong cuốn sách Bình An vương lệnh chỉ, nóđược coi là văn bản cổ nhất trong kho thư tịch ở ViệnNghiên cứu Hán Nôm, có niên đại năm Quang Hưngthứ 22 (1599), với hình dấu son Bình An vương tỷcòn in rõ ở dòng ghi niên hiệu.Thời Hậu Lê nhiều sự kiện lịch sử, trong đó có chitiết ghi về việc tấn phong, phong, ban, cấp sách ấncho các chúa Trịnh được chính sử ghi lại khá rõ:“Năm 1623 tấn phong vương thế tử Thái phó Hiệpmưu đồng đức công thần Đô tướng Tiết chế các xứthủy bộ chư doanh kiêm quản Bình chương quânquốc trọng sự Thanh Quận công Trịnh Tráng làmThái úy Thanh Quốc công… Mùa đông tháng 11 sáchphong Tiết chế Thái úy Thanh Quốc công TrịnhTráng làm Nguyên súy Thống quốc chính Thanh Đôvương”[74]. Mùa đông tháng 10 năm 1629 vua Lê lạitấn phong Thanh Đô vương lên tước vị cao hơn bankèm sách vàng ấn báu. Lời kinh sách ghi rằng: “Đặcsai quan mang phù tiết, sách vàng, ấn tước vương tấnphong [Trịnh Tráng] làm Hiệp mưu công thần Đạinguyên súy Thống quốc chính sư phụ Thanhvương…”[75]. Tỷ ấn này cũng giống như mẫu Tỷ ấncủa Trịnh Tùng.Trịnh Tráng lên nắm quyền bắt đầu cho một thời kỳlịch sử nội chiến Trịnh - Nguyễn, chúa Trịnh ĐàngNgoài và họ Nguyễn Đàng Trong. Giai đoạn nàyTrịnh Tráng đã thành công trong ngoại giao với nhàMinh từ chỗ chỉ phong tước An Nam Đô thống sứcho các vua Lê Trung hưng, đến đây họ đã chịuphong cho Lê Thần Tông làm An Nam Quốc vương.Sử cũ ghi: “Bính Tuất năm thứ 4 (1646)… vua Minhsai bọn Hàn Lâm Phan Kỳ mang sắc thư cáo mệnh vàấn bạc tráng vàng sang nước ta phong cho TháiThượng hoàng làm An Nam Quốc vương”[76]. Đếntháng 10 năm 1651 nhà Minh lại sai quan mang sắcvà ấn sang nước ta phong Thanh Đô vương TrịnhTráng làm Phó quốc vương.Trịnh Tạc người kế tục sự nghiệp của Trịnh Trángcũng được tấn phong từ Tây Quốc công lên Tây Địnhvương đi liền với việc phong sách vàng ấn vàng màsử cũ ghi lại với lời trịnh trọng: “Năm 1652… Đặcsai Lễ bộ Thượng thư Tri kinh diên sự kiêm Quốc tửgiám Tế tửu Thiếu bảo Dương Quận công NguyễnNghi cầm phù tiết mang sách vàng ấn vàng vinhphong [Trịnh Tạc] làm Nguyên súy chưởng quốcchính Tây Định vương…”[77].Ngay khi Trịnh Tạc đương nhiệm ngôi chúa vẫnđược vua Lê tấn tôn phong thêm nữa. Vào năm 1659nhà vua sai Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu NguyễnHậu Quyến cầm phù tiết mang sách vàng ấn báu tấntôn [Trịnh Tạc] làm Dực vận Tán trị Công thần Đạinguyên súy chưởng quốc chính Thượng sư Tâyvương.Vua Lê chúa Trịnh rất chú trọng trong việc phongchức tước cho các vương công họ Trịnh và bao giờcũng đi kèm việc phong sách ấn. Như năm 1632 thờiTrịnh Tráng “Sai bọn Lễ bộ Thượng thư Thiếu úyLan Quận công Nguyễn Thực cầm phù tiết mangsách vàng ấn bạc phong Tả tiệp quân dinh Thái phóSùng Quận công Trịnh Kiều làm Khâm sai tiết chếcác xứ thủy bộ chư dinh kiêm Tổng nội ngoại Bìnhchương quân quốc trọng sự phó chưởng quốc chínhThái úy Sùng Quốc công, mở phủ gọi là ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - CHƯƠNG II ẤN CHƯƠNG VIỆT NAM THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533-1788) Ấn chương Việt Nam - CHƯƠNG II ẤNCHƯƠNG VIỆT NAM THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1533-1788)I. Bối cảnh lịch sửTriều đình Lê Trung hưng có đặc thù riêng khác cácvương triều trước là sự hình hành tổ chức chế độ nhàChúa, tính từ Trịnh Tùng với chức Đô nguyên súyTổng quốc chính Thượng phụ tước Bình An vương.Trịnh Tùng thâu tóm quyền hành bên cạnh vua Lê,bắt đầu cho một thời kỳ mới mà hậu thế gọi là thờivua Lê - chúa Trịnh. Từ đây trở đi con cái chúa Trịnhcũng được quyền thế tập, cũng được lập làm Thế tử.Trịnh Tùng cho lập phủ liêu riêng gồm đủ cả lụcPhiên tương đương với hệ thống lục Bộ v.v… Phủchúa toàn quyền đặt quan, thu thuế, bắt lính, kiểmduyệt, phong thưởng v.v… vua Lê chỉ có mặt trongcác dịp lễ tiết và tiếp sứ giả mà thôi. Chính vì thế mànhững chứng tích ấn chương còn đến ngày nay trêntư liệu, hiện vật và thư tịch văn bản chủ yếu là nhữngchứng tích của nhà chúa, ít mang dấu ấn của các vuaLê, trừ một vài loại hình như sắc phong và văn bảnhành chính địa phương.Việc tấn phong và phong tước vị, chức vụ cao cấpcho các chúa Trịnh cùng các tuớng lĩnh đại thần họTrịnh đã được chính sử ghi lại và được coi là nhữngsự kiện trọng đại. Phần nhiều việc tấn phong hoặcphong trên đều có ban kèm sách vàng ấn vàng haysách bạc ấn bạc.Bắt đầu phải kể đến công lao to lớn của Trịnh Tùngtrong sự nghiệp Trung hưng lập nên nhà Hậu Lê, đãđược lịch sử ghi nhận. Tháng 4 năm Kỷ Hợi (1599)vua Lê tấn phong Trịnh Tùng làm Đô nguyên súyTổng quốc chính Thượng phụ Bình An vương, bancho ông sách vàng ấn báu cùng ruộng đất phong ấp.Tỷ ấn Bình An vương tỷ đã được ra đời trong thờigian này, dùng đóng trên các bản lệnh chỉ, lệnh dụmà Trịnh Tùng ban xuống. Hình thức khắc ấn tỷ nàyđã được triều đình Lê - Trịnh coi là mẫu cơ bản choviệc chế tác, khắc và sử dụng tỷ ấn của các chúaTrịnh từ năm 1599 đến hết thời Hậu Lê, tuy nội dungvăn khắc của một số tỷ ấn có khác nhau.Chứng tích về Tỷ ấn Bình An vương tỷ ngày nay cònlưu lại trong cuốn sách Bình An vương lệnh chỉ, nóđược coi là văn bản cổ nhất trong kho thư tịch ở ViệnNghiên cứu Hán Nôm, có niên đại năm Quang Hưngthứ 22 (1599), với hình dấu son Bình An vương tỷcòn in rõ ở dòng ghi niên hiệu.Thời Hậu Lê nhiều sự kiện lịch sử, trong đó có chitiết ghi về việc tấn phong, phong, ban, cấp sách ấncho các chúa Trịnh được chính sử ghi lại khá rõ:“Năm 1623 tấn phong vương thế tử Thái phó Hiệpmưu đồng đức công thần Đô tướng Tiết chế các xứthủy bộ chư doanh kiêm quản Bình chương quânquốc trọng sự Thanh Quận công Trịnh Tráng làmThái úy Thanh Quốc công… Mùa đông tháng 11 sáchphong Tiết chế Thái úy Thanh Quốc công TrịnhTráng làm Nguyên súy Thống quốc chính Thanh Đôvương”[74]. Mùa đông tháng 10 năm 1629 vua Lê lạitấn phong Thanh Đô vương lên tước vị cao hơn bankèm sách vàng ấn báu. Lời kinh sách ghi rằng: “Đặcsai quan mang phù tiết, sách vàng, ấn tước vương tấnphong [Trịnh Tráng] làm Hiệp mưu công thần Đạinguyên súy Thống quốc chính sư phụ Thanhvương…”[75]. Tỷ ấn này cũng giống như mẫu Tỷ ấncủa Trịnh Tùng.Trịnh Tráng lên nắm quyền bắt đầu cho một thời kỳlịch sử nội chiến Trịnh - Nguyễn, chúa Trịnh ĐàngNgoài và họ Nguyễn Đàng Trong. Giai đoạn nàyTrịnh Tráng đã thành công trong ngoại giao với nhàMinh từ chỗ chỉ phong tước An Nam Đô thống sứcho các vua Lê Trung hưng, đến đây họ đã chịuphong cho Lê Thần Tông làm An Nam Quốc vương.Sử cũ ghi: “Bính Tuất năm thứ 4 (1646)… vua Minhsai bọn Hàn Lâm Phan Kỳ mang sắc thư cáo mệnh vàấn bạc tráng vàng sang nước ta phong cho TháiThượng hoàng làm An Nam Quốc vương”[76]. Đếntháng 10 năm 1651 nhà Minh lại sai quan mang sắcvà ấn sang nước ta phong Thanh Đô vương TrịnhTráng làm Phó quốc vương.Trịnh Tạc người kế tục sự nghiệp của Trịnh Trángcũng được tấn phong từ Tây Quốc công lên Tây Địnhvương đi liền với việc phong sách vàng ấn vàng màsử cũ ghi lại với lời trịnh trọng: “Năm 1652… Đặcsai Lễ bộ Thượng thư Tri kinh diên sự kiêm Quốc tửgiám Tế tửu Thiếu bảo Dương Quận công NguyễnNghi cầm phù tiết mang sách vàng ấn vàng vinhphong [Trịnh Tạc] làm Nguyên súy chưởng quốcchính Tây Định vương…”[77].Ngay khi Trịnh Tạc đương nhiệm ngôi chúa vẫnđược vua Lê tấn tôn phong thêm nữa. Vào năm 1659nhà vua sai Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu NguyễnHậu Quyến cầm phù tiết mang sách vàng ấn báu tấntôn [Trịnh Tạc] làm Dực vận Tán trị Công thần Đạinguyên súy chưởng quốc chính Thượng sư Tâyvương.Vua Lê chúa Trịnh rất chú trọng trong việc phongchức tước cho các vương công họ Trịnh và bao giờcũng đi kèm việc phong sách ấn. Như năm 1632 thờiTrịnh Tráng “Sai bọn Lễ bộ Thượng thư Thiếu úyLan Quận công Nguyễn Thực cầm phù tiết mangsách vàng ấn bạc phong Tả tiệp quân dinh Thái phóSùng Quận công Trịnh Kiều làm Khâm sai tiết chếcác xứ thủy bộ chư dinh kiêm Tổng nội ngoại Bìnhchương quân quốc trọng sự phó chưởng quốc chínhThái úy Sùng Quốc công, mở phủ gọi là ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Ấn chương Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0