![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ấn chương Việt Nam - Giới thiệu một số ấn dấu của tướng lĩnh quân đội Nguyễn trên văn bản Hán Nôm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những dấu tích về ấn triện quân đội thời Nguyễn chủ yếu nằm ở kho Châu bản triều Nguyễn. Trong các tập đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, chúng tôi đã in sao được một số hình dấu của các tướng tá ở nhiều đơn vị, binh chủng và khu vực khác nhau. Dấu Trấn tây tướng quân chi ấn[213] 鎭西將軍之印 (ấn của Trấn tây tướng quân) có kích thước 9x9cm, sáu chữ Triện chia làm ba hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Giới thiệu một số ấn dấu của tướng lĩnh quân đội Nguyễn trên văn bản Hán NômẤn chương Việt Nam - Giới thiệu một số ấn dấu của tướng lĩnh quân đội Nguyễntrên văn bản Hán NômNhững dấu tích về ấn triện quân đội thời Nguyễn chủ yếu nằm ở kho Châu bản triềuNguyễn. Trong các tập đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, chúng tôi đã in sao được một số hìnhdấu của các tướng tá ở nhiều đơn vị, binh chủng và khu vực khác nhau.Dấu Trấn tây tướng quân chi ấn[213] 鎭西將軍之印 (ấn của Trấn tây tướng quân) cókích thước 9x9cm, sáu chữ Triện chia làm ba hàng. Dấu đóng đè lên chữ “nguyệt” dòngghi niên hiệu Minh Mệnh thập cửu niên cửu nguyệt thất nhật. Trang trước ghi tên họ cácquan tướng ở Trấn tây: Trương Minh Giảng, Nguyễn Văn Trọng, Dương Văn Phong.Đây là bản tấu trình gửi về kinh của các quan tướng ở thành Trấn tây có đóng ấn củaTrấn tây tướng quân vào ngày mồng 7 tháng 9 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838). (H. 150)Hai dấu Thảo nghịch tả tướng quân chi ấn 討逆左將軍之印 (ấn của Thảo nghịch Tảtướng quân) và Thảo nghịch hữu tướng quân chi ấn 討逆右將軍之印 (ấn của Thảonghịch Hữu tướng quân)[214], đều hình vuông có cỡ 8,3x8,3cm. Trên văn bản hai dấuđóng dính liền nhau đoạn ngày tháng của dòng niên đại nằm giữa hai dấu (niên đại ghinăm Minh Mệnh thứ 16 [1835]), đây là dấu của hai tướng ở quân thứ Gia Định đóng trênmột bản Tấu. Xin minh họa một hình dấu Thảo nghịch hữu tướng quân chi ấn. (H. 151)Trong Châu bản triều Nguyễn số lượng dấu Quan phòng chức vụ nhiều hơn hẳn dấu ấnquan, riêng hai trang ở quyển 18 chúng tôi đã in sao được 5 dấu Quan phòng khácnhau[215].Dấu Chưởng trung quân quan phòng 掌中軍關防 (Quan phòng của chưởng Trung quân)có cỡ 3,0x4,2cm, năm chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng ở dưới dòng chữ Hán Chưởngdoanh thự trung quân ấn vụ kiêm quản thương thuyền thần Tống Phúc Lương (Bề tôiTống Phúc Lương chức chưởng Doanh quyền Trung quân ấn vụ kiêm quản thươngthuyền). (H. 152)Dấu Thần sách hữu doanh quan phòng 神策右營關防 (Quan phòng của Hữu doanh Thầnsách) có cỡ 2,5x3,8cm, sáu chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thần sáchquân hữu doanh đô thống chế thần Tôn Thất Trạch (Bề tôi Tôn Thất Trạch chức ĐôThống chế Hữu doanh quân Thần sách). (H. 153)Dấu Hữu thống chế quan phòng 右統制關防 (Quan phòng của Hữu thống chế) cỡ2,5x3,8cm, năm chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thị trung hữu thốngchế thần Trần Văn Cường (Bề tôi Trần Văn Cường chức Hữu Thống chế quân Thị trung)(H. 154)Dấu Long vũ đô thống chế quan phòng 龍武都統制關防 (Quan phòng của Đô thống chếdoanh Long Vũ) cỡ 2,5x3,8cm, bảy chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thịnội long vũ đô thống chế thần Phan Văn Thúy (Bề tôi Phan Văn Thúy chức Đô Thốngchế doanh Long Vũ quân Thị nội). (H. 155)Dấu Thị tượng thự thống chế quan phòng 侍象署統制關防 (Quan phòng của quyềnThống chế vệ Thị tượng) cỡ 2,2x3,4cm, bẩy chữ Triện chia làm ba hàng. Dấu đóng dướidòng chữ Thự tượng quân thống chế chuyên quản thị tượng cai tham vệ thần Phạm VănĐiển (Bề tôi Phạm Văn Điển quyền Thống chế quân Tượng chuyên quản Cai tham vệ Thịtượng). (H. 156)Những hình dấu trên đóng trong một văn bản chữ Hán ghi về cuộc họp Công đồngthường kỳ mà chúng tôi đã mô tả ở phần “lục Bộ”. Dòng ghi niên đại năm Minh Mệnhthứ 7 (1826) được đóng ấn lớn Công đồng chi ấn. Phía dưới và sang cả trang sau là cácdòng chức vụ tên họ của những người dự hội nghị, dưới mỗi dòng đều có hình dấu Quanphòng, các dấu trên là đại diện cho hàng võ quan tham dự họp.Trong quyển 5 đời Thiệu Tr ị nguyên niên xuất hiện nhiều Quan phòng của chức Đôthống phủ ở Ngũ quân.Dấu Tiền quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Tiền quân), dấuTrung quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Trung quân), dấuHữu quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Hữu quân), và Hậuquân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Hậu quân). Các dấu đềucó kích thước 3,0x4,2cm, bảy chữ Triện chia ba hàng[216].Mỗi dấu Tiền quân, Trung quân, Hữu quân và Hậu quân đều đóng ở dưới mỗi dòng chữghi tên họ chức tước khác nhau. Ví dụ dấu Tiền quân đô thống phủ quan phòng前軍都統府關防 đóng dưới dòng chữ Tiền quân đô thống phủ đô thống chưởng phủ sựtân phúc hầu thần Phạn Hữu Tâm (Bề tôi Phạm Hữu Tâm, t ước Tân phúc hầu, chức Đôthống phủ Đô thống chưởng phủ sự Tiền quân). (H. 157)Vũ Văn Giải, một trong bốn đại thần quan trọng đời Thiệu Trị và Tự Đức, ông kiêm quảnnhiều chức vụ, trong đó có chức quyền thự Thống chế doanh Hổ oai (đời Thiệu Trị) màhình dấu sau này là minh chứng.Dấu Hổ oai thống chế quan phòng[217] 虎威統制關防 (Quan phòng của Thống chếdoanh Hổ oai) có cỡ 2,5x3,8cm, sáu chữ Triện chia ba hàng. Dấu được đóng ở dòng chữThự hổ oai doanh thống chế kiêm quản thị vệ tổng quản thái giám thần Vũ Văn Giải (Bềtôi Vũ Văn Giải quyền Thống chế doanh Hổ oai kiêm quản Thị vệ Tổng quản Thái giám).(H. 158)Văn bản lưu giữ ghi về cuộc kháng chiến chống Pháp của triều đ ình Huế và nhân dânNam Bộ đời Tự Đức là những tập tấu có đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Giới thiệu một số ấn dấu của tướng lĩnh quân đội Nguyễn trên văn bản Hán NômẤn chương Việt Nam - Giới thiệu một số ấn dấu của tướng lĩnh quân đội Nguyễntrên văn bản Hán NômNhững dấu tích về ấn triện quân đội thời Nguyễn chủ yếu nằm ở kho Châu bản triềuNguyễn. Trong các tập đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, chúng tôi đã in sao được một số hìnhdấu của các tướng tá ở nhiều đơn vị, binh chủng và khu vực khác nhau.Dấu Trấn tây tướng quân chi ấn[213] 鎭西將軍之印 (ấn của Trấn tây tướng quân) cókích thước 9x9cm, sáu chữ Triện chia làm ba hàng. Dấu đóng đè lên chữ “nguyệt” dòngghi niên hiệu Minh Mệnh thập cửu niên cửu nguyệt thất nhật. Trang trước ghi tên họ cácquan tướng ở Trấn tây: Trương Minh Giảng, Nguyễn Văn Trọng, Dương Văn Phong.Đây là bản tấu trình gửi về kinh của các quan tướng ở thành Trấn tây có đóng ấn củaTrấn tây tướng quân vào ngày mồng 7 tháng 9 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838). (H. 150)Hai dấu Thảo nghịch tả tướng quân chi ấn 討逆左將軍之印 (ấn của Thảo nghịch Tảtướng quân) và Thảo nghịch hữu tướng quân chi ấn 討逆右將軍之印 (ấn của Thảonghịch Hữu tướng quân)[214], đều hình vuông có cỡ 8,3x8,3cm. Trên văn bản hai dấuđóng dính liền nhau đoạn ngày tháng của dòng niên đại nằm giữa hai dấu (niên đại ghinăm Minh Mệnh thứ 16 [1835]), đây là dấu của hai tướng ở quân thứ Gia Định đóng trênmột bản Tấu. Xin minh họa một hình dấu Thảo nghịch hữu tướng quân chi ấn. (H. 151)Trong Châu bản triều Nguyễn số lượng dấu Quan phòng chức vụ nhiều hơn hẳn dấu ấnquan, riêng hai trang ở quyển 18 chúng tôi đã in sao được 5 dấu Quan phòng khácnhau[215].Dấu Chưởng trung quân quan phòng 掌中軍關防 (Quan phòng của chưởng Trung quân)có cỡ 3,0x4,2cm, năm chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng ở dưới dòng chữ Hán Chưởngdoanh thự trung quân ấn vụ kiêm quản thương thuyền thần Tống Phúc Lương (Bề tôiTống Phúc Lương chức chưởng Doanh quyền Trung quân ấn vụ kiêm quản thươngthuyền). (H. 152)Dấu Thần sách hữu doanh quan phòng 神策右營關防 (Quan phòng của Hữu doanh Thầnsách) có cỡ 2,5x3,8cm, sáu chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thần sáchquân hữu doanh đô thống chế thần Tôn Thất Trạch (Bề tôi Tôn Thất Trạch chức ĐôThống chế Hữu doanh quân Thần sách). (H. 153)Dấu Hữu thống chế quan phòng 右統制關防 (Quan phòng của Hữu thống chế) cỡ2,5x3,8cm, năm chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thị trung hữu thốngchế thần Trần Văn Cường (Bề tôi Trần Văn Cường chức Hữu Thống chế quân Thị trung)(H. 154)Dấu Long vũ đô thống chế quan phòng 龍武都統制關防 (Quan phòng của Đô thống chếdoanh Long Vũ) cỡ 2,5x3,8cm, bảy chữ Triện chia ba hàng. Dấu đóng dưới dòng chữ Thịnội long vũ đô thống chế thần Phan Văn Thúy (Bề tôi Phan Văn Thúy chức Đô Thốngchế doanh Long Vũ quân Thị nội). (H. 155)Dấu Thị tượng thự thống chế quan phòng 侍象署統制關防 (Quan phòng của quyềnThống chế vệ Thị tượng) cỡ 2,2x3,4cm, bẩy chữ Triện chia làm ba hàng. Dấu đóng dướidòng chữ Thự tượng quân thống chế chuyên quản thị tượng cai tham vệ thần Phạm VănĐiển (Bề tôi Phạm Văn Điển quyền Thống chế quân Tượng chuyên quản Cai tham vệ Thịtượng). (H. 156)Những hình dấu trên đóng trong một văn bản chữ Hán ghi về cuộc họp Công đồngthường kỳ mà chúng tôi đã mô tả ở phần “lục Bộ”. Dòng ghi niên đại năm Minh Mệnhthứ 7 (1826) được đóng ấn lớn Công đồng chi ấn. Phía dưới và sang cả trang sau là cácdòng chức vụ tên họ của những người dự hội nghị, dưới mỗi dòng đều có hình dấu Quanphòng, các dấu trên là đại diện cho hàng võ quan tham dự họp.Trong quyển 5 đời Thiệu Tr ị nguyên niên xuất hiện nhiều Quan phòng của chức Đôthống phủ ở Ngũ quân.Dấu Tiền quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Tiền quân), dấuTrung quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Trung quân), dấuHữu quân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Hữu quân), và Hậuquân đô thống phủ quan phòng (Quan phòng của Đô thống phủ Hậu quân). Các dấu đềucó kích thước 3,0x4,2cm, bảy chữ Triện chia ba hàng[216].Mỗi dấu Tiền quân, Trung quân, Hữu quân và Hậu quân đều đóng ở dưới mỗi dòng chữghi tên họ chức tước khác nhau. Ví dụ dấu Tiền quân đô thống phủ quan phòng前軍都統府關防 đóng dưới dòng chữ Tiền quân đô thống phủ đô thống chưởng phủ sựtân phúc hầu thần Phạn Hữu Tâm (Bề tôi Phạm Hữu Tâm, t ước Tân phúc hầu, chức Đôthống phủ Đô thống chưởng phủ sự Tiền quân). (H. 157)Vũ Văn Giải, một trong bốn đại thần quan trọng đời Thiệu Trị và Tự Đức, ông kiêm quảnnhiều chức vụ, trong đó có chức quyền thự Thống chế doanh Hổ oai (đời Thiệu Trị) màhình dấu sau này là minh chứng.Dấu Hổ oai thống chế quan phòng[217] 虎威統制關防 (Quan phòng của Thống chếdoanh Hổ oai) có cỡ 2,5x3,8cm, sáu chữ Triện chia ba hàng. Dấu được đóng ở dòng chữThự hổ oai doanh thống chế kiêm quản thị vệ tổng quản thái giám thần Vũ Văn Giải (Bềtôi Vũ Văn Giải quyền Thống chế doanh Hổ oai kiêm quản Thị vệ Tổng quản Thái giám).(H. 158)Văn bản lưu giữ ghi về cuộc kháng chiến chống Pháp của triều đ ình Huế và nhân dânNam Bộ đời Tự Đức là những tập tấu có đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Ấn chương Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 122 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
82 trang 82 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 72 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 52 0 0
-
10 trang 50 0 0