Ấn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng cho các
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng cho các Lại thuộc ở các cơ quan (Thư lại, Vị nhập lưu thư lại), những người có phẩm hàm thấp nhất, hoặc chưa có phẩm hàm thấp.Ký ở đây có sự đồng hàng về danh xưng lẫn với Ký Triện của Tổng, Lý, vì Cai tổng có phẩm hàm ngang với Thư lại. Nhưng về ngoại hình ấn dấu của Ký cũng tương tự như Tín Ký. Do đó chúng tôi xếp Ký ngang hàng với Tín Ký và đặt ở cùng chương mục,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng cho cácẤn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng chocác Lại thuộc ở các cơ quan (Thư lại, Vị nhập lưu thưlại), những người có phẩm hàm thấp nhất, hoặc chưacó phẩm hàm thấp.Ký ở đây có sự đồng hàng về danh xưng lẫn với KýTriện của Tổng, Lý, vì Cai tổng có phẩm hàm ngangvới Thư lại. Nhưng về ngoại hình ấn dấu của Kýcũng tương tự như Tín Ký. Do đó chúng tôi xếp Kýngang hàng với Tín Ký và đặt ở cùng chương mục,tách hẳn với Ký Triện của cấp tổng, xã. Trên thực tếsố lượng thư lại rất nhiều, nhưng kiểu dấu ký cùngmột loại.Những dấu Ký có hình thức giống như dấu Phạm Tôntín ký (Đã mô tả ở mục 1), chỉ khác là dấu Ký thuônnhỏ hơn, khuôn hình chữ nhật trong dấu nhỏ hơn vìchỉ 1 dòng chữ Triện bên trong xếp theo hàng dọc:Họ + Tên + Ký.Tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở thành phố Hồ ChíMinh còn giữ mấy quả ấn thuộc loại hình Ký. Đángchú ý là quả ấn có chất liệu bằng ngà, núm ấn khắchình con sư tử miệng há rộng, đuôi vểnh, thế nhúnchân. Phần đế ấn chính là bệ chân sư tử mà phần dướilàm theo hình bát giác lõm hai cạnh giữa ấn. Mặt dấuhình bát giác, 2 cạnh giữa lõm hình vòng cung, viềnngoài khắc họa tiết. Đường viền giữa hình chữ nhậtcó kích thước 1,5x4,0cm, ba chữ Triện trong dấu xếptheo hàng dọc 3 chữ Nguyễn Chính ký 阮正記. Đâylà dấu ký của một vị thư lại tên là Nguyễn Chính (H.201 a,b,c)Giới thiệu một dấu Ký có hình lục giác, viền ngoài cóhọa tiết, khuôn hình vuông kích thước 1x2,2cm, trongcó 3 chữ Triện Trần Tố ký 陳做記.Đây là dấu Ký cửaông Trần Đình Tố, là Vị nhập lưu thư lại. Dấu áp trênbản công văn mà chính tay ông viết trong tập Côngvăn cổ chỉ[275]. (H. 202)Ở đây xin lưu ý một chi tiết là dấu Ký khác hẳn vớichữ Ký của các quan lại chức dịch ngày xưa là chữthay cho chữ ký như ngày nay ta thường dùng.Ngoài Tín Ký và Ký ra còn có loại dấu, chức danhkhông Tín Ký hoặc chức danh không Ký. Thậm chícó người còn đang ở thời kỳ Hậu bổ cũng dùng chữHậu bổ[276] 候補 khắc vào dấu cùng tên họ riêngnhư dấu Hậu bổ Hồ Trọng Phiên 候補胡仲番 màchúng tôi sao lại được trong tập Công văn cựuchỉ[277]. (H. 203)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng cho cácẤn chương Việt Nam - KýCùng hàng với Tín Ký còn có Ký thường dùng chocác Lại thuộc ở các cơ quan (Thư lại, Vị nhập lưu thưlại), những người có phẩm hàm thấp nhất, hoặc chưacó phẩm hàm thấp.Ký ở đây có sự đồng hàng về danh xưng lẫn với KýTriện của Tổng, Lý, vì Cai tổng có phẩm hàm ngangvới Thư lại. Nhưng về ngoại hình ấn dấu của Kýcũng tương tự như Tín Ký. Do đó chúng tôi xếp Kýngang hàng với Tín Ký và đặt ở cùng chương mục,tách hẳn với Ký Triện của cấp tổng, xã. Trên thực tếsố lượng thư lại rất nhiều, nhưng kiểu dấu ký cùngmột loại.Những dấu Ký có hình thức giống như dấu Phạm Tôntín ký (Đã mô tả ở mục 1), chỉ khác là dấu Ký thuônnhỏ hơn, khuôn hình chữ nhật trong dấu nhỏ hơn vìchỉ 1 dòng chữ Triện bên trong xếp theo hàng dọc:Họ + Tên + Ký.Tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở thành phố Hồ ChíMinh còn giữ mấy quả ấn thuộc loại hình Ký. Đángchú ý là quả ấn có chất liệu bằng ngà, núm ấn khắchình con sư tử miệng há rộng, đuôi vểnh, thế nhúnchân. Phần đế ấn chính là bệ chân sư tử mà phần dướilàm theo hình bát giác lõm hai cạnh giữa ấn. Mặt dấuhình bát giác, 2 cạnh giữa lõm hình vòng cung, viềnngoài khắc họa tiết. Đường viền giữa hình chữ nhậtcó kích thước 1,5x4,0cm, ba chữ Triện trong dấu xếptheo hàng dọc 3 chữ Nguyễn Chính ký 阮正記. Đâylà dấu ký của một vị thư lại tên là Nguyễn Chính (H.201 a,b,c)Giới thiệu một dấu Ký có hình lục giác, viền ngoài cóhọa tiết, khuôn hình vuông kích thước 1x2,2cm, trongcó 3 chữ Triện Trần Tố ký 陳做記.Đây là dấu Ký cửaông Trần Đình Tố, là Vị nhập lưu thư lại. Dấu áp trênbản công văn mà chính tay ông viết trong tập Côngvăn cổ chỉ[275]. (H. 202)Ở đây xin lưu ý một chi tiết là dấu Ký khác hẳn vớichữ Ký của các quan lại chức dịch ngày xưa là chữthay cho chữ ký như ngày nay ta thường dùng.Ngoài Tín Ký và Ký ra còn có loại dấu, chức danhkhông Tín Ký hoặc chức danh không Ký. Thậm chícó người còn đang ở thời kỳ Hậu bổ cũng dùng chữHậu bổ[276] 候補 khắc vào dấu cùng tên họ riêngnhư dấu Hậu bổ Hồ Trọng Phiên 候補胡仲番 màchúng tôi sao lại được trong tập Công văn cựuchỉ[277]. (H. 203)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấn chương Việt Nam di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 110 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 60 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 44 0 0