Ăn gì để bớt nóng trong
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăn gì để bớt "nóng trong"Từ thời xửa thời xưa, những người bà, người mẹ trong gia đình đã biết nấu món chè hạt sen hay tô cháo đậu xanh ăn giải nhiệt vào những ngày trời nóng bức.Việc chọn lựa và chế biến thực phẩm đúng cách có thể giúp cơ thể hạ nhiệt. Hạ nhiệt không phải là làm giảm thân nhiệt, mà chủ yếu là làm giảm sự chuyển hóa của cơ thể, giảm sự tạo ra nhiệt bên trong cơ thể, hoặc giúp thải bỏ nhanh các chất chuyển hóa khỏi cơ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn gì để bớt "nóng trong"Ăn gì để bớt nóng trongTừ thời xửa thời xưa, những người bà, người mẹtrong gia đình đã biết nấu món chè hạt sen haytô cháo đậu xanh ăn giải nhiệt vào những ngàytrời nóng bức.Việc chọn lựa và chế biến thực phẩm đúng cáchcó thể giúp cơ thể hạ nhiệt.Hạ nhiệt không phải là làm giảm thân nhiệt, màchủ yếu là làm giảm sự chuyển hóa của cơ thể,giảm sự tạo ra nhiệt bên trong cơ thể, hoặc giúpthải bỏ nhanh các chất chuyển hóa khỏi cơ thể.Những chất dinh dưỡng có tác dụng làm gia tăngchuyển hóa bao gồm chất béo, chất đạm từ thịtđỏ, các loại gia vị có nhiều fl avonoid, cafein,chất cồn... Vì vậy, cần giảm tối đa các thựcphẩm nhiều dầu mỡ, da, lòng, nước cốt dừa...trong những ngày trời nóng bức.Những loại thực phẩm ngọt như bánh kẹo, nướcgiải khát có đường, chè... hoặc các loại bột tinhchế như bột mì, nếp... cũng có thể làm gia tăngchuyển hóa, tăng hoạt động của các tuyến dướida và có thể dẫn đến tăng nguy cơ mụn nhọttrong những ngày nắng nóng. Lượng thực phẩmgiàu đạm vẫn duy trì ở mức 150g mỗi ngày. Ưutiên các loại thịt trắng như cá, đậu hủ, thịt gà,vịt... hơn, so với thịt đỏ như bò, heo, dê, cừu,tôm, cua...Các món ăn không nên chế biến bằng cách chiêntrong dầu mỡ, nướng, quay... mà nên chọn cáchchế biến đơn giản với nhiệt độ thấp như hấp,luộc, xào nhanh... Khi chế biến nên giảm bớt cácgia vị có tính cay nóng có nhiều thành phần flavonoid như hành, tỏi, nén, riềng, tiêu, ớt...Rau xanh và trái cây tươi là những thực phẩmrất tốt trong mùa nóng, không chỉ vì cung cấpcác loại vitamine, chất khoáng và chất xơ màcòn chứa các thành phần chống oxy hóa và giúptăng sức đề kháng. Trung bình mỗi ngày mộtngười cần ít nhất 200g trái cây và 300g rau xanhcác loại. Rau trái ăn dưới dạng tươi sống và ănluôn cả xác sẽ tốt hơn ép lấy nước uống. Cácloại trái cây nhiều nước và ít ngọt như thanhlong, bưởi, thơm, cam quýt, dưa gang... sẽ giúphạ nhiệt tốt hơn các loại trái cây ngọt như chuối,mít, nhãn...Các thực phẩm có tác dụng an thần như hạt sen,củ sen, cũng giúp làm dịu các kích thích thầnkinh nên giảm sự tạo thành nhiệt lượng trong cơthể. Ngoài ra, các loại ngũ cốc thô như đậu xanh,đậu đen, bo bo (ý dĩ)... ăn cả vỏ cũng là nhữngthực phẩm giải nhiệt tốt, do cung cấp cácvitamine nhóm B, E... và chất xơ làm thôngthoáng hệ tiêu hóa. Nhiều loại rau quả có tácdụng lợi tiểu nhẹ như rau má, lô hội, phổ tai...cũng có tác dụng làm mát cơ thể, nhưng đừngquên uống bù đủ lượng nước sau khi đi tiểu đểtránh tình trạng mất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn gì để bớt "nóng trong"Ăn gì để bớt nóng trongTừ thời xửa thời xưa, những người bà, người mẹtrong gia đình đã biết nấu món chè hạt sen haytô cháo đậu xanh ăn giải nhiệt vào những ngàytrời nóng bức.Việc chọn lựa và chế biến thực phẩm đúng cáchcó thể giúp cơ thể hạ nhiệt.Hạ nhiệt không phải là làm giảm thân nhiệt, màchủ yếu là làm giảm sự chuyển hóa của cơ thể,giảm sự tạo ra nhiệt bên trong cơ thể, hoặc giúpthải bỏ nhanh các chất chuyển hóa khỏi cơ thể.Những chất dinh dưỡng có tác dụng làm gia tăngchuyển hóa bao gồm chất béo, chất đạm từ thịtđỏ, các loại gia vị có nhiều fl avonoid, cafein,chất cồn... Vì vậy, cần giảm tối đa các thựcphẩm nhiều dầu mỡ, da, lòng, nước cốt dừa...trong những ngày trời nóng bức.Những loại thực phẩm ngọt như bánh kẹo, nướcgiải khát có đường, chè... hoặc các loại bột tinhchế như bột mì, nếp... cũng có thể làm gia tăngchuyển hóa, tăng hoạt động của các tuyến dướida và có thể dẫn đến tăng nguy cơ mụn nhọttrong những ngày nắng nóng. Lượng thực phẩmgiàu đạm vẫn duy trì ở mức 150g mỗi ngày. Ưutiên các loại thịt trắng như cá, đậu hủ, thịt gà,vịt... hơn, so với thịt đỏ như bò, heo, dê, cừu,tôm, cua...Các món ăn không nên chế biến bằng cách chiêntrong dầu mỡ, nướng, quay... mà nên chọn cáchchế biến đơn giản với nhiệt độ thấp như hấp,luộc, xào nhanh... Khi chế biến nên giảm bớt cácgia vị có tính cay nóng có nhiều thành phần flavonoid như hành, tỏi, nén, riềng, tiêu, ớt...Rau xanh và trái cây tươi là những thực phẩmrất tốt trong mùa nóng, không chỉ vì cung cấpcác loại vitamine, chất khoáng và chất xơ màcòn chứa các thành phần chống oxy hóa và giúptăng sức đề kháng. Trung bình mỗi ngày mộtngười cần ít nhất 200g trái cây và 300g rau xanhcác loại. Rau trái ăn dưới dạng tươi sống và ănluôn cả xác sẽ tốt hơn ép lấy nước uống. Cácloại trái cây nhiều nước và ít ngọt như thanhlong, bưởi, thơm, cam quýt, dưa gang... sẽ giúphạ nhiệt tốt hơn các loại trái cây ngọt như chuối,mít, nhãn...Các thực phẩm có tác dụng an thần như hạt sen,củ sen, cũng giúp làm dịu các kích thích thầnkinh nên giảm sự tạo thành nhiệt lượng trong cơthể. Ngoài ra, các loại ngũ cốc thô như đậu xanh,đậu đen, bo bo (ý dĩ)... ăn cả vỏ cũng là nhữngthực phẩm giải nhiệt tốt, do cung cấp cácvitamine nhóm B, E... và chất xơ làm thôngthoáng hệ tiêu hóa. Nhiều loại rau quả có tácdụng lợi tiểu nhẹ như rau má, lô hội, phổ tai...cũng có tác dụng làm mát cơ thể, nhưng đừngquên uống bù đủ lượng nước sau khi đi tiểu đểtránh tình trạng mất nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0