Ăn nhiều bữa nhỏ để tránh hạ đường huyết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạ đường huyết hay còn gọi là bệnh Hypoglycemia. Hiểu đơn giản đây là chứng bệnh khiến cho hàm lượng đường trong máu bị sụt giảm. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh này là do việc dư thừa hàm lượng insulin trong máu đi kèm với hiện tượng thiếu hụt đường glucoza.Đường glucoza đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, bởi vì nó giúp cung cấp năng lượng cho não hoạt động, hệ thống thần kinh trung ương và cho tất cả các tế bào trong cơ thể.Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (3,9-6,4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn nhiều bữa nhỏ để tránh hạ đường huyết Ăn nhiều bữa nhỏ để tránh hạ đường huyết Hạ đường huyết hay còn gọi là bệnh Hypoglycemia. Hiểu đơn giản đây làchứng bệnh khiến cho hàm lượng đường trong máu bị sụt giảm. Nguyên nhân gâynên chứng bệnh này là do việc dư thừa hàm lượng insulin trong máu đi kèm vớihiện tượng thiếu hụt đường glucoza. Đường glucoza đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, bởi vì nó giúpcung cấp năng lượng cho não hoạt động, hệ thống thần kinh trung ương và cho tấtcả các tế bào trong cơ thể. Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (3,9-6,4 mmol/lít) sẽ ảnh hưởngrất lớn đến các chức năng và hoạt động của cơ thể con người. Một người khi bị hạ đường huyết thường có những biểu hiện như toát mồhôi, mệt mỏi, đói, hoa mắt chóng mặt, run chân tay, đau đầu, tinh thần bất an, ủ rũ,nhịp tim đập nhanh, có cảm giác như bị cảm lạnh. Chứng hạ đường huyết nếu không được sớm điều trị, người bệnh sẽ gặpphải những vấn đề xấu liên quan đến sức khỏe như dễ bị dị ứng, mất ngủ, rơi vàotrạng thái tâm lý bồn chồn lo lắng, suy nhược cơ thể, thường xuyên phải chịu đựngnhững cơn đau đầu, trí nhớ kém, thiếu tự tin. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây nên chứng bệnh này. Một trong số nhữngnguyên nhân phổ biến đó là tiểu đường tuýp 1. Tiểu đường tuýp 1 là một căn bệnhmãn tính, gây ảnh hưởng đến khả năng sản sinh ra đủ hàm lượng insulin haykhông đáp ứng tốt với insulin nên làm tăng lượng glucoza trong máu. Ngoài ra, việc sử dụng quá nhiều các loại thuốc, không bổ sung đủ hàmlượng cácbonhydrat cơ thể cần, bỏ bữa sáng, luyện tập quá sức cũng chính là “thủphạm” gây nên chứng hạ đường huyết. Hơn thế nữa, còn do việc uống rượuthường xuyên và giấc ngủ không được đảm bảo. Cách khắc phục chứng bệnh Người mắc chứng hạ đường huyết nên tuân thủ theo những thói quen có lợisau đây để cải thiện tình hình: - Ăn nhiều bữa nhỏ: Thay bằng việc ăn 3 bữa mỗi ngày, bạn hãy tăng lênbằng 6 bữa mỗi ngày. Điều này giúp cho hàm lượng đường glucoza trong máuluôn trong trạng thái ổn định. - Bổ sung thêm nhiều đường và cacbonhydrat hơn mức bình thường. Bằngcách ăn kẹo, bánh, mật ong, còn cácbonhydrat tập trung chủ yếu trong bánh mỳ,ngũ cốc, mỳ ý, cơm, rau và đậu. Luôn mang theo kẹo hay bánh trong túi để lúcxảy ra hạ đường huyết là có thể dùng ngay. - Tăng cường chất xơ qua các loại rau xanh và trái cây. - Ăn trái cây tươi, vì như vậy sẽ đảm bảo được hàm lượng vitamin vàkhoáng chất cao nhất. - Bổ sung thêm hàm lượng protein như cá, thịt, các sản phẩm từ bơ sữa đãgạn kem và chất béo. - Tránh xa rượu, ca phê, trà, socola và các loại đồ uống kích thích khác. - Giữ cho trọng lượng cơ thể luôn ở mức ổn định và thích hợp, bằng cáchtuân theo chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với luyện tập thể thao. - Nếu hạ đường huyết do bệnh tiểu đường thì nên tuân theo lời chỉ dẫn củathầy thuốc trong việc dùng thuốc và ăn uống hằng ngày, đặc biệt ăn đủ lượngcacbonhydrat, ăn thêm bữa phụ, ăn nhiều rau… Nên tập thể dục thường xuyên vàkhoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn nhiều bữa nhỏ để tránh hạ đường huyết Ăn nhiều bữa nhỏ để tránh hạ đường huyết Hạ đường huyết hay còn gọi là bệnh Hypoglycemia. Hiểu đơn giản đây làchứng bệnh khiến cho hàm lượng đường trong máu bị sụt giảm. Nguyên nhân gâynên chứng bệnh này là do việc dư thừa hàm lượng insulin trong máu đi kèm vớihiện tượng thiếu hụt đường glucoza. Đường glucoza đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, bởi vì nó giúpcung cấp năng lượng cho não hoạt động, hệ thống thần kinh trung ương và cho tấtcả các tế bào trong cơ thể. Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (3,9-6,4 mmol/lít) sẽ ảnh hưởngrất lớn đến các chức năng và hoạt động của cơ thể con người. Một người khi bị hạ đường huyết thường có những biểu hiện như toát mồhôi, mệt mỏi, đói, hoa mắt chóng mặt, run chân tay, đau đầu, tinh thần bất an, ủ rũ,nhịp tim đập nhanh, có cảm giác như bị cảm lạnh. Chứng hạ đường huyết nếu không được sớm điều trị, người bệnh sẽ gặpphải những vấn đề xấu liên quan đến sức khỏe như dễ bị dị ứng, mất ngủ, rơi vàotrạng thái tâm lý bồn chồn lo lắng, suy nhược cơ thể, thường xuyên phải chịu đựngnhững cơn đau đầu, trí nhớ kém, thiếu tự tin. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây nên chứng bệnh này. Một trong số nhữngnguyên nhân phổ biến đó là tiểu đường tuýp 1. Tiểu đường tuýp 1 là một căn bệnhmãn tính, gây ảnh hưởng đến khả năng sản sinh ra đủ hàm lượng insulin haykhông đáp ứng tốt với insulin nên làm tăng lượng glucoza trong máu. Ngoài ra, việc sử dụng quá nhiều các loại thuốc, không bổ sung đủ hàmlượng cácbonhydrat cơ thể cần, bỏ bữa sáng, luyện tập quá sức cũng chính là “thủphạm” gây nên chứng hạ đường huyết. Hơn thế nữa, còn do việc uống rượuthường xuyên và giấc ngủ không được đảm bảo. Cách khắc phục chứng bệnh Người mắc chứng hạ đường huyết nên tuân thủ theo những thói quen có lợisau đây để cải thiện tình hình: - Ăn nhiều bữa nhỏ: Thay bằng việc ăn 3 bữa mỗi ngày, bạn hãy tăng lênbằng 6 bữa mỗi ngày. Điều này giúp cho hàm lượng đường glucoza trong máuluôn trong trạng thái ổn định. - Bổ sung thêm nhiều đường và cacbonhydrat hơn mức bình thường. Bằngcách ăn kẹo, bánh, mật ong, còn cácbonhydrat tập trung chủ yếu trong bánh mỳ,ngũ cốc, mỳ ý, cơm, rau và đậu. Luôn mang theo kẹo hay bánh trong túi để lúcxảy ra hạ đường huyết là có thể dùng ngay. - Tăng cường chất xơ qua các loại rau xanh và trái cây. - Ăn trái cây tươi, vì như vậy sẽ đảm bảo được hàm lượng vitamin vàkhoáng chất cao nhất. - Bổ sung thêm hàm lượng protein như cá, thịt, các sản phẩm từ bơ sữa đãgạn kem và chất béo. - Tránh xa rượu, ca phê, trà, socola và các loại đồ uống kích thích khác. - Giữ cho trọng lượng cơ thể luôn ở mức ổn định và thích hợp, bằng cáchtuân theo chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với luyện tập thể thao. - Nếu hạ đường huyết do bệnh tiểu đường thì nên tuân theo lời chỉ dẫn củathầy thuốc trong việc dùng thuốc và ăn uống hằng ngày, đặc biệt ăn đủ lượngcacbonhydrat, ăn thêm bữa phụ, ăn nhiều rau… Nên tập thể dục thường xuyên vàkhoa học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường cách ăn uống tránh hạ đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 93 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 87 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
73 trang 62 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 36 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 31 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 29 0 0