Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máu Nhiều bậc cha mẹ cứ nghĩ cho trẻ ăn càng nhiều rau xanh sẽ tốt vì sẽ cung cấp nhiều vitamin. Nhưng việc lạm dụng rau xanh dễ khiến trẻ bị thiếu máu. Đã thế, do triệu chứng của bệnh không điển hình, gặp ở nhiều bệnh khác nhau, nên trẻ mắc bệnh thiếu máu dễ bị bỏ qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máu Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máuNhiều bậc cha mẹ cứ nghĩ cho trẻ ăn càng nhiều rauxanh sẽ tốt vì sẽ cung cấp nhiều vitamin. Nhưng việclạm dụng rau xanh dễ khiến trẻ bị thiếu máu.Đã thế, do triệu chứng của bệnh không điển hình, gặpở nhiều bệnh khác nhau, nên trẻ mắc bệnh thiếu máudễ bị bỏ qua.30% trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu máuMấy hôm thời tiết thay đổi, bé Tuấn, bốn tuổi, conchị Bình (Hai Bà Trưng, Hà Nội), bị ho nhiều, đau ráthọng nên gia đình đưa đi khám tại khoa Nhi, Bệnhviện Bạch Mai. Sau khi khám họng, các bác sĩ thấyda bé Tuấn hơi xanh, niêm mạc mắt và lòng bàn taynhợt nhạt nên cho làm thêm xét nghiệm máu.Kết quả cho thấy, bé Tuấn bị thiếu máu. “Thỉnhthoảng thấy bé kêu chóng mặt, đang chạy nhảy lạithở dốc, mặt nhợt, nhưng gia đình cho rằng do bé nôđùa quá sức. Từ trước đến nay, tôi không biết là trẻnhỏ cũng bị thiếu máu mà cứ tưởng bệnh này chỉ gặpở người lớn và bà bầu”, chị Bình tâm sự.Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnhviện Bạch Mai, cho biết không riêng gì chị Bình màrất nhiều bậc cha mẹ không nhận thức được căn bệnhthiếu máu ở trẻ. Kết quả điều tra dinh dưỡng toànquốc năm 2009 cho thấy gần 30% trẻ em dưới 5 tuổiở Việt Nam bị thiếu máu. Tuy nhiên, hầu hết trẻ chỉđược phát hiện khi đến bệnh viện khám một bệnh nàođó.Với các trường hợp trẻ thiếu máu nhẹ chỉ có biểuhiện da hơi xanh, niêm mạc môi và vành mắt nhợtnhạt. Nặng hơn thì da xanh nhiều, thậm chí có trườnghợp thiếu máu quá nặng sẽ dẫn tới suy tim, khó thở,tim đập nhanh hoặc là trẻ bị phù.Nhiều trẻ bị thiếu máu vì chế độ ăn không hợp lý.Ảnh: Xuân Trường.Mắc bệnh vì lạm dụng rau xanhTiến sĩ Dũng cho biết, nguyên nhân chính gây thiếumáu ở trẻ nhỏ là thiếu sắt do ăn quá nhiều rau.“Nhiều bà mẹ trong thực đơn cháo của trẻ cho tới 6loại rau, củ quả xay nhuyễn. Việc ăn quá nhiều raulàm cản trở hấp thụ sắt, gây ra thiếu máu”, tiến sĩDũng nói.Một nguyên nhân khác gây thiếu máu là trẻ mắc bệnhlý chảy máu dạ dày hoặc có nhiều giun, đặc biệt làgiun móc và giun tóc nhưng không được tẩy giunđịnh kỳ.Các bác sĩ khuyến cáo, trẻ thiếu máu do bệnh lý cầnphải được tẩy giun, chữa loét dạ dày. Nếu do chế độdinh dưỡng chưa hợp lý, cha mẹ cần điều chỉnh lạithực đơn dinh dưỡng cho trẻ, dùng nhiều thực phẩmcó nguồn gốc động vật, chứa nhiều sắt như thịt, gan,trứng… Bên cạnh đó, nên cho trẻ ăn rau quả và thứcăn giàu vitamin C, vì đây là chất giúp cơ thể hấp thụtốt chất sắt. Cha mẹ không nên cho trẻ uống sữa trongbữa ăn vì sữa làm giảm khả năng hấp thụ sắt của cơthể.Đối với trẻ thiếu máu nặng có thể cho uống bổ sungsắt. Tuy nhiên, cha mẹ cần tuân thủ liều lượng bổsung sắt của bác sĩ, uống ít nhất trong vòng mộttháng và nhiều nhất là ba tháng. Thừa hay thiếu sắtđều rất nguy hiểm, vì thiếu sắt gây thiếu máu cònthừa sắt dẫn đến hiện tượng gan, lách, phổi bị nhiễmsắt.Trẻ bị thiếu máu từ trong bụng mẹ sẽ có chỉ số Thôngminh không cao, ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ.Với trẻ dưới hai tuổi, thiếu máu làm trẻ chậm pháttriển, suy dinh dưỡng. Với trẻ dậy thì, thiếu máu gâymệt mỏi, trí nhớ giảm sút, sức đề kháng yếu và dễmắc các bệnh nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máu Ăn nhiều rau xanh, trẻ bị thiếu máuNhiều bậc cha mẹ cứ nghĩ cho trẻ ăn càng nhiều rauxanh sẽ tốt vì sẽ cung cấp nhiều vitamin. Nhưng việclạm dụng rau xanh dễ khiến trẻ bị thiếu máu.Đã thế, do triệu chứng của bệnh không điển hình, gặpở nhiều bệnh khác nhau, nên trẻ mắc bệnh thiếu máudễ bị bỏ qua.30% trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu máuMấy hôm thời tiết thay đổi, bé Tuấn, bốn tuổi, conchị Bình (Hai Bà Trưng, Hà Nội), bị ho nhiều, đau ráthọng nên gia đình đưa đi khám tại khoa Nhi, Bệnhviện Bạch Mai. Sau khi khám họng, các bác sĩ thấyda bé Tuấn hơi xanh, niêm mạc mắt và lòng bàn taynhợt nhạt nên cho làm thêm xét nghiệm máu.Kết quả cho thấy, bé Tuấn bị thiếu máu. “Thỉnhthoảng thấy bé kêu chóng mặt, đang chạy nhảy lạithở dốc, mặt nhợt, nhưng gia đình cho rằng do bé nôđùa quá sức. Từ trước đến nay, tôi không biết là trẻnhỏ cũng bị thiếu máu mà cứ tưởng bệnh này chỉ gặpở người lớn và bà bầu”, chị Bình tâm sự.Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnhviện Bạch Mai, cho biết không riêng gì chị Bình màrất nhiều bậc cha mẹ không nhận thức được căn bệnhthiếu máu ở trẻ. Kết quả điều tra dinh dưỡng toànquốc năm 2009 cho thấy gần 30% trẻ em dưới 5 tuổiở Việt Nam bị thiếu máu. Tuy nhiên, hầu hết trẻ chỉđược phát hiện khi đến bệnh viện khám một bệnh nàođó.Với các trường hợp trẻ thiếu máu nhẹ chỉ có biểuhiện da hơi xanh, niêm mạc môi và vành mắt nhợtnhạt. Nặng hơn thì da xanh nhiều, thậm chí có trườnghợp thiếu máu quá nặng sẽ dẫn tới suy tim, khó thở,tim đập nhanh hoặc là trẻ bị phù.Nhiều trẻ bị thiếu máu vì chế độ ăn không hợp lý.Ảnh: Xuân Trường.Mắc bệnh vì lạm dụng rau xanhTiến sĩ Dũng cho biết, nguyên nhân chính gây thiếumáu ở trẻ nhỏ là thiếu sắt do ăn quá nhiều rau.“Nhiều bà mẹ trong thực đơn cháo của trẻ cho tới 6loại rau, củ quả xay nhuyễn. Việc ăn quá nhiều raulàm cản trở hấp thụ sắt, gây ra thiếu máu”, tiến sĩDũng nói.Một nguyên nhân khác gây thiếu máu là trẻ mắc bệnhlý chảy máu dạ dày hoặc có nhiều giun, đặc biệt làgiun móc và giun tóc nhưng không được tẩy giunđịnh kỳ.Các bác sĩ khuyến cáo, trẻ thiếu máu do bệnh lý cầnphải được tẩy giun, chữa loét dạ dày. Nếu do chế độdinh dưỡng chưa hợp lý, cha mẹ cần điều chỉnh lạithực đơn dinh dưỡng cho trẻ, dùng nhiều thực phẩmcó nguồn gốc động vật, chứa nhiều sắt như thịt, gan,trứng… Bên cạnh đó, nên cho trẻ ăn rau quả và thứcăn giàu vitamin C, vì đây là chất giúp cơ thể hấp thụtốt chất sắt. Cha mẹ không nên cho trẻ uống sữa trongbữa ăn vì sữa làm giảm khả năng hấp thụ sắt của cơthể.Đối với trẻ thiếu máu nặng có thể cho uống bổ sungsắt. Tuy nhiên, cha mẹ cần tuân thủ liều lượng bổsung sắt của bác sĩ, uống ít nhất trong vòng mộttháng và nhiều nhất là ba tháng. Thừa hay thiếu sắtđều rất nguy hiểm, vì thiếu sắt gây thiếu máu cònthừa sắt dẫn đến hiện tượng gan, lách, phổi bị nhiễmsắt.Trẻ bị thiếu máu từ trong bụng mẹ sẽ có chỉ số Thôngminh không cao, ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ.Với trẻ dưới hai tuổi, thiếu máu làm trẻ chậm pháttriển, suy dinh dưỡng. Với trẻ dậy thì, thiếu máu gâymệt mỏi, trí nhớ giảm sút, sức đề kháng yếu và dễmắc các bệnh nhiễm trùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngTài liệu cùng danh mục:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 484 0 0 -
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 391 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 305 2 0 -
3 trang 196 3 0
-
8 trang 170 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 170 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 169 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
7 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0