An ninh chủ quyền biển của Việt Nam trên Biển Đông hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biển Đông - vùng biển quan trọng của giao thương quốc tế - hiện đang diễn ra những tranh chấp gay gắt, nguyên do chủ yếu xuất phát từ tham vọng địa chính trị biển của Trung Quốc. Tình hình đó đang đặt ra những vấn đề về an ninh trên Biển Đông, không chỉ đối với các nước có liên quan trực tiếp đến tranh chấp mà còn đối với khu vực và quốc tế. Việt Nam là đối tượng chính bị tranh chấp biển, nên sự an nguy của Biển Đông ngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong sự phát triển của quốc gia dân tộc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến một số nội dung đặt ra từ phương diện an ninh chủ quyền biển của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh chủ quyền biển của Việt Nam trên Biển Đông hiện nayAn ninh chủ quyền... 21An ninh chủ quyền biển của Việt Namtrên Biển Đông hiện nayPhạm Xuân Hoàng(*)Nguyễn Thị Lan(**)Tóm tắt: Biển Đông - vùng biển quan trọng của giao thương quốc tế - hiện đang diễnra những tranh chấp gay gắt, nguyên do chủ yếu xuất phát từ tham vọng địa chính trịbiển của Trung Quốc. Tình hình đó đang đặt ra những vấn đề về an ninh trên Biển Đông,không chỉ đối với các nước có liên quan trực tiếp đến tranh chấp mà còn đối với khu vựcvà quốc tế. Việt Nam là đối tượng chính bị tranh chấp biển, nên sự an nguy của Biển Đôngngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong sự phát triển của quốc gia dân tộc. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến một số nội dung đặt ra từ phương diệnan ninh chủ quyền biển của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay.Từ khóa: An ninh biển, Chủ quyền biển đảo, Biển Đông, Việt NamAbstract: As a vital artery of international trade, the South China Sea has raisedsevere conflicts, mainly due to China’s geopolitical ambitions. This situation is posingseveral security problems in the South China Sea, not only among the countries directlyinvolved in the dispute but also for the region and the world. Vietnam has emerged asChina’s main rival in the South China Sea, therefore the maritime security has becomean important issue for the development of the nation. The paper mainly discusses someissues arising on Vietnam’s current situation of maritime sovereignty and security in theSouth China SeaKeyword: Maritime Security, Maritime Sovereignty, the South China Sea, Vietnam1. Quan niệm về an ninh biển và an ninh nhất của quan hệ quốc tế, tuy nhiên chưachủ quyền biển1 có một quan niệm thống nhất trên phạm An ninh biển (maritime security), vi quốc tế về an ninh biển. Các tác giả Wutheo Christian Bueger (2015: 159), là một Shicun, Zou Kayuan (2009: 3) cho rằng,trong những thuật ngữ thông dụng mới “Trong kỷ nguyên hiện đại, an ninh biển chủ yếu liên quan đến an toàn đi lại trên(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: biển, các trấn áp tội phạm xuyên quốc giafaxuho@gmail.com(**) ThS., Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công trong đó có cướp biển và đảm bảo an ninhan Nhân dân. truyền thống, các vấn đề như an ninh môi22 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2018trường biển và cả việc tìm kiếm, cứu nạn Biển Đông mang lại ba lợi ích to lớntrên biển”. chủ yếu: Theo chúng tôi, an ninh biển ngày Một là, lợi ích về thương mại đườngnay phải được hiểu ở cấp độ rộng hơn, tức biển (hàng hải).là bao hàm trong đó các nguy cơ đe dọa Biển Đông là biển duy nhất nối liềntrên vùng biển và những gì đảm bảo sự Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là nơian toàn của hoạt động khai thác nguồn lợi tập trung các tuyến hàng hải quốc tế quanbiển, thương mại biển, quản lý kinh tế biển trọng nhất, kiểm soát hơn một nửa lượngvà an ninh chủ quyền, an ninh quốc gia tàu thuyền toàn cầu. Khoảng 90% lượngtrên biển. hàng hóa của thế giới được chu chuyển qua Còn an ninh chủ quyền biển có thể được đường biển, thì Biển Đông chiếm khoảnghiểu là sự đảm bảo quyền chủ quyền của một 45%. Mỗi ngày có từ 150 đến 200 tàu cácquốc gia trên biển đối với lãnh hải và vùng loại qua lại Biển Đông (Ban Tuyên giáotrời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của Trung ương, 2013: 19). Tại khu vực Đônglãnh hải mà quốc gia đó được hưởng theo Nam Á, có hàng trăm cảng biển lớn nhỏ,quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về trong đó cảng Singapore là cảng biển vàoLuật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Mọi loại lớn và hiện đại bậc nhất của thế giới.sự xâm hại đến chủ quyền, quyền chủ quyền Hai là, các nguồn lợi tài nguyên tự nhiên.chính đáng trên biển của một quốc gia có Biển Đông có nguồn tài nguyên dồibiển đều là sự đe dọa an ninh chủ quyền dào, phong phú. Nơi đây được coi là bồnbiển của quốc gia đó. trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dựchủ yếu đề cập đến an ninh chủ quyền biển trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đôngvà sự bảo đảm an ninh chủ quyền biển là 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệucủa Việt Nam ở Biển Đông hiện nay. Tuy thùng/ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc,nhiên, ít nhiều cũng đặt an ninh chủ quyền trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213biển trong mối liên quan với an ninh biển tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quầnnói chung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh chủ quyền biển của Việt Nam trên Biển Đông hiện nayAn ninh chủ quyền... 21An ninh chủ quyền biển của Việt Namtrên Biển Đông hiện nayPhạm Xuân Hoàng(*)Nguyễn Thị Lan(**)Tóm tắt: Biển Đông - vùng biển quan trọng của giao thương quốc tế - hiện đang diễnra những tranh chấp gay gắt, nguyên do chủ yếu xuất phát từ tham vọng địa chính trịbiển của Trung Quốc. Tình hình đó đang đặt ra những vấn đề về an ninh trên Biển Đông,không chỉ đối với các nước có liên quan trực tiếp đến tranh chấp mà còn đối với khu vựcvà quốc tế. Việt Nam là đối tượng chính bị tranh chấp biển, nên sự an nguy của Biển Đôngngày càng trở thành vấn đề quan trọng trong sự phát triển của quốc gia dân tộc. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến một số nội dung đặt ra từ phương diệnan ninh chủ quyền biển của Việt Nam ở Biển Đông hiện nay.Từ khóa: An ninh biển, Chủ quyền biển đảo, Biển Đông, Việt NamAbstract: As a vital artery of international trade, the South China Sea has raisedsevere conflicts, mainly due to China’s geopolitical ambitions. This situation is posingseveral security problems in the South China Sea, not only among the countries directlyinvolved in the dispute but also for the region and the world. Vietnam has emerged asChina’s main rival in the South China Sea, therefore the maritime security has becomean important issue for the development of the nation. The paper mainly discusses someissues arising on Vietnam’s current situation of maritime sovereignty and security in theSouth China SeaKeyword: Maritime Security, Maritime Sovereignty, the South China Sea, Vietnam1. Quan niệm về an ninh biển và an ninh nhất của quan hệ quốc tế, tuy nhiên chưachủ quyền biển1 có một quan niệm thống nhất trên phạm An ninh biển (maritime security), vi quốc tế về an ninh biển. Các tác giả Wutheo Christian Bueger (2015: 159), là một Shicun, Zou Kayuan (2009: 3) cho rằng,trong những thuật ngữ thông dụng mới “Trong kỷ nguyên hiện đại, an ninh biển chủ yếu liên quan đến an toàn đi lại trên(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: biển, các trấn áp tội phạm xuyên quốc giafaxuho@gmail.com(**) ThS., Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công trong đó có cướp biển và đảm bảo an ninhan Nhân dân. truyền thống, các vấn đề như an ninh môi22 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2018trường biển và cả việc tìm kiếm, cứu nạn Biển Đông mang lại ba lợi ích to lớntrên biển”. chủ yếu: Theo chúng tôi, an ninh biển ngày Một là, lợi ích về thương mại đườngnay phải được hiểu ở cấp độ rộng hơn, tức biển (hàng hải).là bao hàm trong đó các nguy cơ đe dọa Biển Đông là biển duy nhất nối liềntrên vùng biển và những gì đảm bảo sự Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là nơian toàn của hoạt động khai thác nguồn lợi tập trung các tuyến hàng hải quốc tế quanbiển, thương mại biển, quản lý kinh tế biển trọng nhất, kiểm soát hơn một nửa lượngvà an ninh chủ quyền, an ninh quốc gia tàu thuyền toàn cầu. Khoảng 90% lượngtrên biển. hàng hóa của thế giới được chu chuyển qua Còn an ninh chủ quyền biển có thể được đường biển, thì Biển Đông chiếm khoảnghiểu là sự đảm bảo quyền chủ quyền của một 45%. Mỗi ngày có từ 150 đến 200 tàu cácquốc gia trên biển đối với lãnh hải và vùng loại qua lại Biển Đông (Ban Tuyên giáotrời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của Trung ương, 2013: 19). Tại khu vực Đônglãnh hải mà quốc gia đó được hưởng theo Nam Á, có hàng trăm cảng biển lớn nhỏ,quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về trong đó cảng Singapore là cảng biển vàoLuật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Mọi loại lớn và hiện đại bậc nhất của thế giới.sự xâm hại đến chủ quyền, quyền chủ quyền Hai là, các nguồn lợi tài nguyên tự nhiên.chính đáng trên biển của một quốc gia có Biển Đông có nguồn tài nguyên dồibiển đều là sự đe dọa an ninh chủ quyền dào, phong phú. Nơi đây được coi là bồnbiển của quốc gia đó. trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dựchủ yếu đề cập đến an ninh chủ quyền biển trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đôngvà sự bảo đảm an ninh chủ quyền biển là 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệucủa Việt Nam ở Biển Đông hiện nay. Tuy thùng/ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc,nhiên, ít nhiều cũng đặt an ninh chủ quyền trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213biển trong mối liên quan với an ninh biển tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quầnnói chung. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh biển Chủ quyền biển đảo Biển Đông Việt Nam An ninh chủ quyền biển An ninh trên Biển ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 47 0 0
-
Giáo án học kì 2 Địa lí lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
150 trang 31 0 0 -
Chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
11 trang 28 0 0 -
Hoàng Sa và Trường Sa - Địa lý Biển Đông: Phần 2
94 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
189 trang 25 0 0 -
Nghị luận xã hội về chủ quyền biển đảo
3 trang 25 0 0 -
Giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho sinh viên Đại học Huế thông qua khai thác học liệu điện tử
7 trang 24 0 0 -
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông
64 trang 22 0 0 -
Luật quốc tế về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Phần 1
109 trang 20 0 0