An ninh nguồn nước Việt Nam – thách thức và hành động cần thiết
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 880.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường kiểm tra thực thi các chính sách, pháp luật trong quản lý và bảo vệ tài nguyên nước; nước là hàng hóa đặc biệt, giá sản phẩm nước phải được tính đúng, tính đủ; cần tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế bảo vệ an ninh nước quốc gia;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh nguồn nước Việt Nam – thách thức và hành động cần thiết AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT Bùi Công QuangTÓM TẮT An ninh nguồn nư c ược hi u là sự n ịnh và an toàn của nguồn nư c cung cấp cho con người sử ụng trong một không gian, thời gian nhất ịnh tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của không gian Tác giả ã trình ày những thách thức l n ối v i an ninh nguồn nư c Việt Nam, ao gồm: Tài nguyên nư c không ồi ào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia; nhu cầu ùng nư c ngày càng gia tăng; ô nhiễm nư c; thiên tai liên quan ến nư c xảy ra ất thường và khốc liệt ư i tác ộng của iến i khí hậu; phân phối nguồn nư c không ều cả về thời gian và không gian; mất cân ằng giữa nhu cầu ùng nư c và khả năng ự trữ nư c; quản lý tài nguyên nư c c n nhiều ất cập Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường ki m tra thực thi các chính sách, pháp luật trong quản lý và ảo vệ tài nguyên nư c; nư c là hàng h a ặc iệt, giá sản phẩm nư c phải ược tính úng, tính ủ; cần tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp ỡ của quốc tế ảo vệ anh ninh nư c quốc gia; xây ựng và nâng cấp các hệ thống quan trắc, giám sát tự ộng, trực tuyến, gồm cả quan trắc nền, quan trắc iến ộng và giám sát khai thác, sử ụng; nâng cao nhận thức các ên liên quan trong ảo vệ, phát tri n tài nguyên nư c; làm tốt công tác ph ng ngừa vi phạm pháp luật về nguồn nư c, ấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm về môi trường nư cTừ khóa: An ninh nguồn nước, tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước, quản lý tài nguyên nước.1. MỞ Đ UKhông có nước, không có sự sống. Nước luôn là nguyên liệu quan trọng hàng đầu trong mọi hoạtđộng sản xuất. Không dùng nguyên liệu này người ta có thể thay thế ằng một nguyên liệu kh c,nhưng không có một nguyên liệu nào có thể thay thế nước. Tài nguyên nước (TNN) đ được x cđịnh là tài nguyên chiến lược thứ hai sau tài nguyên con người, việc đảm ảo an ninh nguồnnước có vai trò cốt lõi, đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội ền vững. Ngày “Nư c và Khí tượngthế gi i ”, Việt Nam có khẩu hiệu “Đo ếm từng hạt mưa – Chắt chiu từng giọt nư c” đểnói rằng nước quý gi và quan trọng như thế nào đối với chúng ta và để chúng ta suy ng m vàhành động, nhằm giải quyết c c vấn đề liên quan đến an ninh nguồn nước.Theo số liệu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) năm 2019, hiện nay có khoảng gần 1/3dân số thế giới không có nước uống hợp vệ sinh và an toàn. Sự khan hiếm nước ảnh hưởng đếntất cả c c thành phần kinh tế-x hội và đe dọa sự ền vững của c c nguồn tài nguyên thiên nhiên.Giải quyết tình trạng khan hiếm nước đòi hỏi một lộ trình và phương ph p tiếp cận đa ngànhtrong quản lý TNN, nhằm tối đa hóa kinh tế và phúc lợi x hội một c ch công ằng mà khôngảnh hưởng đến sự ền vững của hệ sinh th i.Trong thông điệp của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki Moon về tầm quan trọng của nướcnhân Ngày Nước thế giới 2013 đ khẳng định: “Nư c là cốt lõi hạnh phúc của nhân loại và hànhtinh Chúng ta cần nư c cho sức khỏ , cho an ninh lương thực và cho phát tri n kinh tế Nư cnắm giữ chìa kh a phát tri n ền vững”. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 43Năm 2013, Ủy an Nước của Liên hợp quốc (UN-WNam TER, 2013) đ đưa ra định nghĩa: “Anninh nư c là khả năng gìn giữ, cung cấp n ịnh ài lâu v i một lượng nư c c chất lượng chấpnhận ược, phục vụ cộng ồng ân cư uy trì sinh kế, sức khỏ và phát tri n kinh tế-xã hội,chống lại ược ô nhiễm và các thiên tai liên quan ến nư c và giữ gìn ược các hệ sinh tháitrong một môi trường h a ình và n ịnh chính trị”.An ninh nguồn nước được hiểu là sự ổn định và an toàn của nguồn nước cung cấp cho con ngườisử dụng trong một không gian, thời gian nhất định, tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của khônggian đó. Đảm ảo an ninh nguồn nước là đảm ảo đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng đểcung cấp cho c c đối tượng sử dụng nước tại mọi thời điểm, trong mọi điều kiện ất trắc xảy ra.Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến nguồn nước. Thực tếc c nguồn nước, cả nước mặt và nước ngầm, ở hầu hết c c lưu vực sông, đều đang đứng trướcnguy cơ ị suy tho i, cạn kiệt. Hơn nữa, t c động của iến đổi khí hậu và nước iển dâng, ph ttriển kinh tế-x hội, qu trình đô thị hóa và dân số tăng nhanh đ và đang gia tăng sức ép lênnguồn nước, d n đến tình trạng thiếu nước xảy ra thường xuyên và ph t sinh nhiều mâu thu ngiữa c c ngành, c c vùng sử dụng nước, đe dọa an ninh nguồn nước của quốc gia và khu vực.2. THÁCH TH C Đ I VỚI AN NINH NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM2.1. Tài nguyên nư c không dồi dào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc giaViệt Nam có 2.372 sông có chiều dài trên 10 km. Nếu phân loại theo diện tích lưu vực, có 13 consông có diện tích lưu vực trên 10.000 km2. Tổng lượng dòng chảy năm của Việt Nam khoảng830-840 tỷ m3/năm, trong đó 63%, tức khoảng 520-525 tỷ m3, chảy từ c c quốc gia l ng giềngnằm ở thượng nguồn c c lưu vực sông chảy vào Việt Nam. Lượng nước sinh ra từ chính l nh thổViệt Nam chiếm 37% tổng lượng dòng chảy năm của đất nước, khoảng từ 310-315 tỷ m3 (BộTN&MT, 2006). Điều này có nghĩa, c c hoạt động sử dụng, ph t triển tài nguyên nước trên c csông xuyên quốc gia/sông quốc tế sẽ t c động trực tiếp đến nguồn nước của Việt Nam. Việc phụthuộc nặng nề vào nguồn nước từ ên ngoài được xem là một th ch thức lớn cần vượt qua đểph t triển và quản lý tài nguyên nước của Việt Nam. Hai con sông quốc tế lớn của Việt Nam làsông Mê Kông và sông Hồng.Với dân số gần 96 triệu người (tính đến 2019), Việt Nam có tổng lượng nước ình quân đầungười theo năm đạt khoảng 9.500 m3/người, thấp hơn chuẩn 10.000 m3/người/năm của quốc giacó nguồn nước ở mức trung ình theo quan điểm của Hiệp hội Nước Quốc tế. Tính theo lượngnước nội sinh, Việt Nam hiện mới đạt khoảng 4.000 m3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh nguồn nước Việt Nam – thách thức và hành động cần thiết AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT Bùi Công QuangTÓM TẮT An ninh nguồn nư c ược hi u là sự n ịnh và an toàn của nguồn nư c cung cấp cho con người sử ụng trong một không gian, thời gian nhất ịnh tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của không gian Tác giả ã trình ày những thách thức l n ối v i an ninh nguồn nư c Việt Nam, ao gồm: Tài nguyên nư c không ồi ào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia; nhu cầu ùng nư c ngày càng gia tăng; ô nhiễm nư c; thiên tai liên quan ến nư c xảy ra ất thường và khốc liệt ư i tác ộng của iến i khí hậu; phân phối nguồn nư c không ều cả về thời gian và không gian; mất cân ằng giữa nhu cầu ùng nư c và khả năng ự trữ nư c; quản lý tài nguyên nư c c n nhiều ất cập Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường ki m tra thực thi các chính sách, pháp luật trong quản lý và ảo vệ tài nguyên nư c; nư c là hàng h a ặc iệt, giá sản phẩm nư c phải ược tính úng, tính ủ; cần tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp ỡ của quốc tế ảo vệ anh ninh nư c quốc gia; xây ựng và nâng cấp các hệ thống quan trắc, giám sát tự ộng, trực tuyến, gồm cả quan trắc nền, quan trắc iến ộng và giám sát khai thác, sử ụng; nâng cao nhận thức các ên liên quan trong ảo vệ, phát tri n tài nguyên nư c; làm tốt công tác ph ng ngừa vi phạm pháp luật về nguồn nư c, ấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm về môi trường nư cTừ khóa: An ninh nguồn nước, tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước, quản lý tài nguyên nước.1. MỞ Đ UKhông có nước, không có sự sống. Nước luôn là nguyên liệu quan trọng hàng đầu trong mọi hoạtđộng sản xuất. Không dùng nguyên liệu này người ta có thể thay thế ằng một nguyên liệu kh c,nhưng không có một nguyên liệu nào có thể thay thế nước. Tài nguyên nước (TNN) đ được x cđịnh là tài nguyên chiến lược thứ hai sau tài nguyên con người, việc đảm ảo an ninh nguồnnước có vai trò cốt lõi, đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội ền vững. Ngày “Nư c và Khí tượngthế gi i ”, Việt Nam có khẩu hiệu “Đo ếm từng hạt mưa – Chắt chiu từng giọt nư c” đểnói rằng nước quý gi và quan trọng như thế nào đối với chúng ta và để chúng ta suy ng m vàhành động, nhằm giải quyết c c vấn đề liên quan đến an ninh nguồn nước.Theo số liệu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) năm 2019, hiện nay có khoảng gần 1/3dân số thế giới không có nước uống hợp vệ sinh và an toàn. Sự khan hiếm nước ảnh hưởng đếntất cả c c thành phần kinh tế-x hội và đe dọa sự ền vững của c c nguồn tài nguyên thiên nhiên.Giải quyết tình trạng khan hiếm nước đòi hỏi một lộ trình và phương ph p tiếp cận đa ngànhtrong quản lý TNN, nhằm tối đa hóa kinh tế và phúc lợi x hội một c ch công ằng mà khôngảnh hưởng đến sự ền vững của hệ sinh th i.Trong thông điệp của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki Moon về tầm quan trọng của nướcnhân Ngày Nước thế giới 2013 đ khẳng định: “Nư c là cốt lõi hạnh phúc của nhân loại và hànhtinh Chúng ta cần nư c cho sức khỏ , cho an ninh lương thực và cho phát tri n kinh tế Nư cnắm giữ chìa kh a phát tri n ền vững”. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 43Năm 2013, Ủy an Nước của Liên hợp quốc (UN-WNam TER, 2013) đ đưa ra định nghĩa: “Anninh nư c là khả năng gìn giữ, cung cấp n ịnh ài lâu v i một lượng nư c c chất lượng chấpnhận ược, phục vụ cộng ồng ân cư uy trì sinh kế, sức khỏ và phát tri n kinh tế-xã hội,chống lại ược ô nhiễm và các thiên tai liên quan ến nư c và giữ gìn ược các hệ sinh tháitrong một môi trường h a ình và n ịnh chính trị”.An ninh nguồn nước được hiểu là sự ổn định và an toàn của nguồn nước cung cấp cho con ngườisử dụng trong một không gian, thời gian nhất định, tùy thuộc vào phạm vi và quy mô của khônggian đó. Đảm ảo an ninh nguồn nước là đảm ảo đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng đểcung cấp cho c c đối tượng sử dụng nước tại mọi thời điểm, trong mọi điều kiện ất trắc xảy ra.Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến nguồn nước. Thực tếc c nguồn nước, cả nước mặt và nước ngầm, ở hầu hết c c lưu vực sông, đều đang đứng trướcnguy cơ ị suy tho i, cạn kiệt. Hơn nữa, t c động của iến đổi khí hậu và nước iển dâng, ph ttriển kinh tế-x hội, qu trình đô thị hóa và dân số tăng nhanh đ và đang gia tăng sức ép lênnguồn nước, d n đến tình trạng thiếu nước xảy ra thường xuyên và ph t sinh nhiều mâu thu ngiữa c c ngành, c c vùng sử dụng nước, đe dọa an ninh nguồn nước của quốc gia và khu vực.2. THÁCH TH C Đ I VỚI AN NINH NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM2.1. Tài nguyên nư c không dồi dào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc giaViệt Nam có 2.372 sông có chiều dài trên 10 km. Nếu phân loại theo diện tích lưu vực, có 13 consông có diện tích lưu vực trên 10.000 km2. Tổng lượng dòng chảy năm của Việt Nam khoảng830-840 tỷ m3/năm, trong đó 63%, tức khoảng 520-525 tỷ m3, chảy từ c c quốc gia l ng giềngnằm ở thượng nguồn c c lưu vực sông chảy vào Việt Nam. Lượng nước sinh ra từ chính l nh thổViệt Nam chiếm 37% tổng lượng dòng chảy năm của đất nước, khoảng từ 310-315 tỷ m3 (BộTN&MT, 2006). Điều này có nghĩa, c c hoạt động sử dụng, ph t triển tài nguyên nước trên c csông xuyên quốc gia/sông quốc tế sẽ t c động trực tiếp đến nguồn nước của Việt Nam. Việc phụthuộc nặng nề vào nguồn nước từ ên ngoài được xem là một th ch thức lớn cần vượt qua đểph t triển và quản lý tài nguyên nước của Việt Nam. Hai con sông quốc tế lớn của Việt Nam làsông Mê Kông và sông Hồng.Với dân số gần 96 triệu người (tính đến 2019), Việt Nam có tổng lượng nước ình quân đầungười theo năm đạt khoảng 9.500 m3/người, thấp hơn chuẩn 10.000 m3/người/năm của quốc giacó nguồn nước ở mức trung ình theo quan điểm của Hiệp hội Nước Quốc tế. Tính theo lượngnước nội sinh, Việt Nam hiện mới đạt khoảng 4.000 m3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh nguồn nước Tài nguyên nước Nhu cầu dùng nước Quản lý tài nguyên nước Bảo vệ an ninh nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
128 trang 230 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Thực trạng và giải pháp để thực hiện hiệu quả chính sách giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
9 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 29 0 0