An ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.85 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống tài chính nói chung, tài chính doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng, bất kỳ yếu kém nào của tài chính doanh nghiệp đều tác động mạnh mẽ đến sự ổn định, phát triển của hệ thống tài chính. Những năm qua, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển nhanh chóng. Khu vực doanh nghiệp trở thành khu vực kinh tế đóng góp quan trọng nhất vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối m t với nhiều nguy cơ, thách thức mới, đe dọa sự an toàn, ổn định, phát triển của khu vực này. Trong đó, vấn đề an ninh tài chính trở thành một trong những yếu tố then chốt, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 06/2021 An ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Phương Linh - CQ56/03.01 Nguyễn Minh Đức - CQ56/21.13 Trong hệ thống tài chính nói chung, tài chính doanh nghiệp là một bộ phận quantrọng, bất kỳ yếu kém nào của tài chính doanh nghiệp đều tác động mạnh mẽ đến sự ổnđịnh, phát triển của hệ thống tài chính. Những năm qua, doanh nghiệp Việt Nam đã vàđang có bước phát triển nhanh chóng. Khu vực doanh nghiệp trở thành khu vực kinh tếđóng góp quan trọng nhất vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuynhiên, trong bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, doanh nghiệpViệt Nam đang phải đối m t với nhiều nguy cơ, thách thức mới, đe dọa sự an toàn, ổnđịnh, phát triển của khu vực này. Trong đó, vấn đề an ninh tài chính trở thành mộttrong những yếu tố then chốt, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1. An ninh tài chính doanh nghiệp là gì? An ninh tài chính doanh nghiệp (AN TCDN) chỉ một trạng thái ổn định về tìnhhình tài chính trong giới hạn an toàn theo các chỉ tiêu và phương pháp đánh giánhất định. Trong đó, khái niệm ổn định được hiểu là các hoạt động liên quan đến tiền vàtương đương tiền phải diễn ra bình thường, không biến động đột ngột, gồm tiền vàtương đương tiền, hàng tồn kho, đầu tư tài chính, các khoản phải thu người muahàng… Khái niệm an toàn là mọi hoạt động liên quan đến tài sản và nguồn vốnkhông bị rủi ro, mất mát khi DN gặp phải rủi ro trong quá trình thực hiện hoạt độngkinh doanh. Như vậy, về bản chất, AN TCDN là mức độ an toàn hợp lý được chấp nhận tronghoạt động tài chính của DN thông qua các chỉ tiêu tài chính như các hệ số đánh giá khảnăng thanh toán, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trênvốn chủ sở hữu… nghiªn cøu khoa häc 25 Sinh viªnTaäp 06/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP 2. Thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Thứ nhất, về số lượng doanh nghiệp: Theo số liệu điều tra và cập nhật của ngànhThống kê tại thời điểm 31/12/2018, cả nước có 610.637 doanh nghiệp đang hoạt độngcó kết quả sản xuất kinh doanh tăng 9,0% so với thời điểm 31/12/2017. Trong đó, có269.169 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm 44,1%; có 45.737 doanh nghiệp kinhdoanh hòa vốn, chiếm 7,5%; có 295.731 doanh nghiệp kinh doanh lỗ, chiếm 48,4%.Bình quân giai đoạn 2016-2018 số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuấtkinh doanh cả nước là 558.703 doanh nghiệp, tăng 47,8% so với bình quân giai đoạn2011-2015. Thứ hai, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam đượcnâng cao dần, điều đó thể hiện trên một số nội dung: Bình quân giai đoạn 2016-2018mỗi năm doanh nghiệp đang hoạt động, có kết quả SXKD tạo ra 828,36 nghìn tỷ đồnglợi nhuận trước thuế, tăng 80,8% so với mức lợi nhuận thu được bình quân giai đoạn2011-2015. Theo phương pháp phân tích chỉ tiêu tài chính để đánh giá hệ số tín nhiệmđối với các doanh nghiệp của một số ngân hàng trong nước như BIDV, VCB,… tỷ suấtlợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu ở mức tốt, bình quân giai đoạn 2016-2019ở mức 8,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015. Tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu cũng có xu hướng tăng, giai đoạn 2011-2015 là 3,7%, bình quân giaiđoạn 2016-2018 là 4,0%. Thứ ba, tốc độ luân chuyển vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước tănglên. Năm 2016, trung bình một đồng vốn bình quân bỏ vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp thu về 1,42 đồng doanh thu thuần và tăng lên 1,56 vào năm 2018.Cân bằng tài chính doanh nghiệp Việt Nam ở mức khá. Số doanh nghiệp có lưuchuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh dương chiếm tỷ trọng cao trongdoanh nghiệp. Thứ tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiềuđiểm yếu. Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ còn nhiều, đặc biệt trong bối cảnhdịch Covid-19 đang diễn ra hiện nay. Phần lớn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh bình quân của doanh nghiệp Việt Nam còn có nhiều bất ổn. Theo sáchtrắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, chỉ tiêu hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE) năm 2018 đạt 7,6%, bằng 0,76 lần năm 2017; hiệu suất sinh lợi trên doanh thuthuần (ROS) đạt 3,8%, bằng 0,89 lần năm 2017. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho vàvốn bình quân kinh doanh Việt Nam đang còn chậm. nghiªn cøu khoa häc 26 Sinh viªnTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 06/2021 3. Một số nguy cơ, thách thức đối với an ninh tài chính doanh nghiệp trongbối cảnh hội nhập quốc tế Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thếgiới, những nguy cơ, thách thức đối với AN TCDN ngày càng gia tăng, trong đó nổilên là những vấn đề sau: Một là, thị trường trong nước và quốc tế diễn biến bất ổn, khó lường Hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến nhiều loại thị trường khác nhau như thịtrường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính,... Trong bối cảnh hiện nay, các thịtrường này luôn có sự biến động thất thường như biến động về giá cả đầu vào, đầu ra,lãi suất, tỷ giá,... ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh, tớitình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức đối vớiAN TCDN. Nổi lên trong thời gian qua là căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tếlớn leo thang, cuộc chiến giá dầu giữa các nước xuất khẩu dầu mỏ làm giá dầu sụtg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 06/2021 An ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Phương Linh - CQ56/03.01 Nguyễn Minh Đức - CQ56/21.13 Trong hệ thống tài chính nói chung, tài chính doanh nghiệp là một bộ phận quantrọng, bất kỳ yếu kém nào của tài chính doanh nghiệp đều tác động mạnh mẽ đến sự ổnđịnh, phát triển của hệ thống tài chính. Những năm qua, doanh nghiệp Việt Nam đã vàđang có bước phát triển nhanh chóng. Khu vực doanh nghiệp trở thành khu vực kinh tếđóng góp quan trọng nhất vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuynhiên, trong bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, doanh nghiệpViệt Nam đang phải đối m t với nhiều nguy cơ, thách thức mới, đe dọa sự an toàn, ổnđịnh, phát triển của khu vực này. Trong đó, vấn đề an ninh tài chính trở thành mộttrong những yếu tố then chốt, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1. An ninh tài chính doanh nghiệp là gì? An ninh tài chính doanh nghiệp (AN TCDN) chỉ một trạng thái ổn định về tìnhhình tài chính trong giới hạn an toàn theo các chỉ tiêu và phương pháp đánh giánhất định. Trong đó, khái niệm ổn định được hiểu là các hoạt động liên quan đến tiền vàtương đương tiền phải diễn ra bình thường, không biến động đột ngột, gồm tiền vàtương đương tiền, hàng tồn kho, đầu tư tài chính, các khoản phải thu người muahàng… Khái niệm an toàn là mọi hoạt động liên quan đến tài sản và nguồn vốnkhông bị rủi ro, mất mát khi DN gặp phải rủi ro trong quá trình thực hiện hoạt độngkinh doanh. Như vậy, về bản chất, AN TCDN là mức độ an toàn hợp lý được chấp nhận tronghoạt động tài chính của DN thông qua các chỉ tiêu tài chính như các hệ số đánh giá khảnăng thanh toán, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trênvốn chủ sở hữu… nghiªn cøu khoa häc 25 Sinh viªnTaäp 06/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP 2. Thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Thứ nhất, về số lượng doanh nghiệp: Theo số liệu điều tra và cập nhật của ngànhThống kê tại thời điểm 31/12/2018, cả nước có 610.637 doanh nghiệp đang hoạt độngcó kết quả sản xuất kinh doanh tăng 9,0% so với thời điểm 31/12/2017. Trong đó, có269.169 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm 44,1%; có 45.737 doanh nghiệp kinhdoanh hòa vốn, chiếm 7,5%; có 295.731 doanh nghiệp kinh doanh lỗ, chiếm 48,4%.Bình quân giai đoạn 2016-2018 số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuấtkinh doanh cả nước là 558.703 doanh nghiệp, tăng 47,8% so với bình quân giai đoạn2011-2015. Thứ hai, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam đượcnâng cao dần, điều đó thể hiện trên một số nội dung: Bình quân giai đoạn 2016-2018mỗi năm doanh nghiệp đang hoạt động, có kết quả SXKD tạo ra 828,36 nghìn tỷ đồnglợi nhuận trước thuế, tăng 80,8% so với mức lợi nhuận thu được bình quân giai đoạn2011-2015. Theo phương pháp phân tích chỉ tiêu tài chính để đánh giá hệ số tín nhiệmđối với các doanh nghiệp của một số ngân hàng trong nước như BIDV, VCB,… tỷ suấtlợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu ở mức tốt, bình quân giai đoạn 2016-2019ở mức 8,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015. Tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu cũng có xu hướng tăng, giai đoạn 2011-2015 là 3,7%, bình quân giaiđoạn 2016-2018 là 4,0%. Thứ ba, tốc độ luân chuyển vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước tănglên. Năm 2016, trung bình một đồng vốn bình quân bỏ vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp thu về 1,42 đồng doanh thu thuần và tăng lên 1,56 vào năm 2018.Cân bằng tài chính doanh nghiệp Việt Nam ở mức khá. Số doanh nghiệp có lưuchuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh dương chiếm tỷ trọng cao trongdoanh nghiệp. Thứ tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiềuđiểm yếu. Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ còn nhiều, đặc biệt trong bối cảnhdịch Covid-19 đang diễn ra hiện nay. Phần lớn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh bình quân của doanh nghiệp Việt Nam còn có nhiều bất ổn. Theo sáchtrắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, chỉ tiêu hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE) năm 2018 đạt 7,6%, bằng 0,76 lần năm 2017; hiệu suất sinh lợi trên doanh thuthuần (ROS) đạt 3,8%, bằng 0,89 lần năm 2017. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho vàvốn bình quân kinh doanh Việt Nam đang còn chậm. nghiªn cøu khoa häc 26 Sinh viªnTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 06/2021 3. Một số nguy cơ, thách thức đối với an ninh tài chính doanh nghiệp trongbối cảnh hội nhập quốc tế Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thếgiới, những nguy cơ, thách thức đối với AN TCDN ngày càng gia tăng, trong đó nổilên là những vấn đề sau: Một là, thị trường trong nước và quốc tế diễn biến bất ổn, khó lường Hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến nhiều loại thị trường khác nhau như thịtrường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính,... Trong bối cảnh hiện nay, các thịtrường này luôn có sự biến động thất thường như biến động về giá cả đầu vào, đầu ra,lãi suất, tỷ giá,... ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh, tớitình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, đặt ra nhiều nguy cơ, thách thức đối vớiAN TCDN. Nổi lên trong thời gian qua là căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tếlớn leo thang, cuộc chiến giá dầu giữa các nước xuất khẩu dầu mỏ làm giá dầu sụtg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên An ninh tài chính doanh nghiệp Hệ thống tài chính Tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
9 trang 575 5 0
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0