Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 9
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu cư sĩ chẳng hiềm hủ bại, ô uế thì cuối tháng Tám, đầu tháng Chín sẽ không ngại gì đích thân đến chùa Thái Bình, hỏi pháp sư Đức Sâm thỉnh hai ba bộ để kết pháp duyên. Quang chưa hề mó tay vào thuật bói toán Phong Thủy, nhưng tôi thấy những người tự xưng là đại thông gia hiện nay đều chỉ trích kiến trúc của người xưa là sai, mặc tình sửa đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 9 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 225 of 271liền có thể vận dụng lớn lao lời nghị luận rộng lớn về chuyện dẫu nghèocùng hay hiển đạt đều có thể tốt lành. Văn Sao Tục Biên chỉ có hai cuốn, độ chừng ba trăm trang, so với bộtrước có nhiều chỗ lợi người hơn, nhưng văn chương lại càng hủ bại, ô uế.Ước chừng cuối tháng Tám sẽ có thể in xong. Nếu cư sĩ chẳng hiềm hủ bại,ô uế thì cuối tháng Tám, đầu tháng Chín sẽ không ngại gì đích thân đến chùaThái Bình, hỏi pháp sư Đức Sâm thỉnh hai ba bộ để kết pháp duyên. Quangchưa hề mó tay vào thuật bói toán Phong Thủy, nhưng tôi thấy những ngườitự xưng là đại thông gia hiện nay đều chỉ trích kiến trúc của người xưa là sai,mặc tình sửa đổi. Thật ra, được tốt lành thì ít, bị xui xẻo thì nhiều. Phàm[những ai làm] thầy thuốc hoặc bói toán, Phong Thủy xin Quang khen ngợi,Quang chẳng thốt ra một chữ nào đáp ứng vì sợ khiến cho người khác bị lầmlạc bởi mình. Quang nói thẳng với họ: Nếu Quang tán dương, phải thấu hiểusâu xa thuật ấy và biết đích xác bản lãnh của các hạ thì mới được. Quangchẳng biết những thuật ấy, lại chẳng biết bản lãnh của các hạ, làm sao có thểphô bày với người khác cho được? Người ta nói sao, mình cũng phô phang yhệt như vậy, thì tuy ngu hèn, Quang cũng chẳng chịu mạo muội thuận theothói lấy lòng ấy đâu nhé!159. Thư trả lời cư sĩ Tiền Sĩ Thanh (thư thứ hai) Nhận được thư khôn ngăn khâm phục, đọc đến tác phẩm lớn lao của ngàiliền biết đức của Vũ Túc Vương nhiều đời hãy còn. Những gia đình trâmanh đời đời đức hạnh mà tôi thường hâm mộ chỉ có [gia tộc] Phạm VănChánh Công (Phạm Trọng Yêm) đời Tống là lâu bền nhất. Đọc gia phả nhàông thì đức trạch của Vũ Túc Vương vượt trỗi Phạm công rất xa. Trộm nghĩ:Tập văn này nên đặt tên là Tiền Vũ Túc Vương Thế Trạch sẽ càng khiếnngười ta ngưỡng mộ. Quang là ông Tăng chỉ biết cơm cháo, không có tàiđức làm thầy người khác, nhưng vì một người lan truyền chuyện giả, rốtcuộc người nghe chẳng xét, lầm tưởng là thật. Các hạ đã làm đồ đệ BanThiền236 lại quy y với Quang, sợ rằng đôi bên chẳng hợp lẽ. Chỉ nên tích cựctu trì liền đạt được lợi ích lớn lao, chứ chẳng phải do quy y hay không? Ban Thiền Lạt Ma (Pan-chen-lama) là một vị lạt-ma cao cấp của Phật giáo Tây Tạng Hoàng236Mạo phái (Gelugpa), chỉ kém Đại Lai Lạt Ma. Ban Thiền (Panchen) có nghĩa là bậc trí huệ, hoặcđại bác học. Chữ Panchen vốn do chữ Phạn Pandita (học giả) kết hợp với chữ Chenpo (vĩ đại)trong tiếng Tây Tạng. Đến đời Khang Hy, vị này được sắc phong thêm mỹ hiệu Ngạch Nhĩ ĐứcNi (Erdeni: Quang Hiển). Khi Đại Lai Lạt Ma đời thứ năm (Ngawang Lobsang Gyatso, 1617-1682) lên ngôi quốc vương Tây Tạng, đã phong tặng cho thầy mình là Lobsang Chökyi Gyalsten(1570-1662), tu viện trưởng tu viện Tashilhunpo, tước hiệu Panchen. Do Đại Lai Lạt Ma tự xưnglà hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát; đương nhiên, thầy của ông ta cũng được đề cao là hóa thâncủa A Di Đà Phật! Khi Lobsang Chökyi chết, chính Đại Lai Lạt Ma thứ năm đã chủ trì công cuộctìm hóa thân của Lobsang và dòng truyền thừa Panchen bắt đầu từ đó. Đến đời Ban Thiền Lạt Mathứ chín (Thubten Choekyi Nyima, 1833-1937), do bất hòa, tranh chấp quyền bính với Đại LaiLạt Ma thứ 13, Ban Thiền phải chạy trốn sang Nội Mông Cổ, rồi sang Bắc Kinh và sống ở Trung Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 226 of 271 Nay gởi kèm cho ông Một Lá Thư Trả Lời Khắp và toa thuốc để đáp tạhậu ý. Quang mục lực suy yếu tột cùng, để đọc và trả lời thư này phải cậyvào kính lão lẫn kính lúp mới miễn cưỡng xem thư và trả lời được. Đối vớisự tích của Vũ Túc Vương, [tôi phải] dùng ba cái kính để xem đại lược đầumối. Nếu in theo khổ chữ Tam Hiệu Tự, dùng ba cái kính để đọc thì phải tốncông mấy chục bữa mới mong đọc xong. Nếu chẳng hiềm gai mắt, đợi trongtháng Tám, tháng Chín, khi Văn Sao Tục Biên in ra, xin hãy gởi thư chopháp sư Đức Sâm chùa Thái Bình ở đường Bắc Thành Đô, Thượng Hảithỉnh một bộ thì cũng có thể làm một nhúm cát trong vô lượng hằng hà sa sốlợi ích cho đời, cho người.160. Thư trả lời cư sĩ Tiền Sĩ Thanh (thư thứ ba) Hôm qua nhận được thư, khôn ngăn cảm kích, hổ thẹn. Bài tụng củaQuang tuy ý có thể chấp nhận được, nhưng văn thật vụng về, chất phác. Cáchạ khen ngợi là xiển minh chân lý, muôn đời chẳng mòn, đấy vẫn là do đứccủa lệnh tổ mà thành. Các hạ đề cao đức lệnh tổ, quy hết về lòng tin Phật,cũng là xiển minh chân lý muôn đời chẳng mòn. Trộm nghĩ: Gần đây ngườitin Phật xưng đương công đức của tổ tiên trọn chưa có ai thấu nguồn tột đáynhư vậy. Bài văn này cũng nên đưa vào trong Tây Hồ Từ Trưng Văn San,chứ nào phải chỉ in kèm vào trong văn tập của ông. Quang cũng tính in kèmbài ấy vào cuối bài tụng trong Văn Sao. Xin hãy bảo thư ký chép thành tờkhác gởi đi, vì sợ rằng [trong nguyên bản của ông] có những chữ viết Thảochắc sẽ vướng khuyết điểm “đọc sai mặt chữ”. “Tử Dương tự đại”, chưabiết người ấy [là ai], xin hãy chú th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 9 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 225 of 271liền có thể vận dụng lớn lao lời nghị luận rộng lớn về chuyện dẫu nghèocùng hay hiển đạt đều có thể tốt lành. Văn Sao Tục Biên chỉ có hai cuốn, độ chừng ba trăm trang, so với bộtrước có nhiều chỗ lợi người hơn, nhưng văn chương lại càng hủ bại, ô uế.Ước chừng cuối tháng Tám sẽ có thể in xong. Nếu cư sĩ chẳng hiềm hủ bại,ô uế thì cuối tháng Tám, đầu tháng Chín sẽ không ngại gì đích thân đến chùaThái Bình, hỏi pháp sư Đức Sâm thỉnh hai ba bộ để kết pháp duyên. Quangchưa hề mó tay vào thuật bói toán Phong Thủy, nhưng tôi thấy những ngườitự xưng là đại thông gia hiện nay đều chỉ trích kiến trúc của người xưa là sai,mặc tình sửa đổi. Thật ra, được tốt lành thì ít, bị xui xẻo thì nhiều. Phàm[những ai làm] thầy thuốc hoặc bói toán, Phong Thủy xin Quang khen ngợi,Quang chẳng thốt ra một chữ nào đáp ứng vì sợ khiến cho người khác bị lầmlạc bởi mình. Quang nói thẳng với họ: Nếu Quang tán dương, phải thấu hiểusâu xa thuật ấy và biết đích xác bản lãnh của các hạ thì mới được. Quangchẳng biết những thuật ấy, lại chẳng biết bản lãnh của các hạ, làm sao có thểphô bày với người khác cho được? Người ta nói sao, mình cũng phô phang yhệt như vậy, thì tuy ngu hèn, Quang cũng chẳng chịu mạo muội thuận theothói lấy lòng ấy đâu nhé!159. Thư trả lời cư sĩ Tiền Sĩ Thanh (thư thứ hai) Nhận được thư khôn ngăn khâm phục, đọc đến tác phẩm lớn lao của ngàiliền biết đức của Vũ Túc Vương nhiều đời hãy còn. Những gia đình trâmanh đời đời đức hạnh mà tôi thường hâm mộ chỉ có [gia tộc] Phạm VănChánh Công (Phạm Trọng Yêm) đời Tống là lâu bền nhất. Đọc gia phả nhàông thì đức trạch của Vũ Túc Vương vượt trỗi Phạm công rất xa. Trộm nghĩ:Tập văn này nên đặt tên là Tiền Vũ Túc Vương Thế Trạch sẽ càng khiếnngười ta ngưỡng mộ. Quang là ông Tăng chỉ biết cơm cháo, không có tàiđức làm thầy người khác, nhưng vì một người lan truyền chuyện giả, rốtcuộc người nghe chẳng xét, lầm tưởng là thật. Các hạ đã làm đồ đệ BanThiền236 lại quy y với Quang, sợ rằng đôi bên chẳng hợp lẽ. Chỉ nên tích cựctu trì liền đạt được lợi ích lớn lao, chứ chẳng phải do quy y hay không? Ban Thiền Lạt Ma (Pan-chen-lama) là một vị lạt-ma cao cấp của Phật giáo Tây Tạng Hoàng236Mạo phái (Gelugpa), chỉ kém Đại Lai Lạt Ma. Ban Thiền (Panchen) có nghĩa là bậc trí huệ, hoặcđại bác học. Chữ Panchen vốn do chữ Phạn Pandita (học giả) kết hợp với chữ Chenpo (vĩ đại)trong tiếng Tây Tạng. Đến đời Khang Hy, vị này được sắc phong thêm mỹ hiệu Ngạch Nhĩ ĐứcNi (Erdeni: Quang Hiển). Khi Đại Lai Lạt Ma đời thứ năm (Ngawang Lobsang Gyatso, 1617-1682) lên ngôi quốc vương Tây Tạng, đã phong tặng cho thầy mình là Lobsang Chökyi Gyalsten(1570-1662), tu viện trưởng tu viện Tashilhunpo, tước hiệu Panchen. Do Đại Lai Lạt Ma tự xưnglà hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát; đương nhiên, thầy của ông ta cũng được đề cao là hóa thâncủa A Di Đà Phật! Khi Lobsang Chökyi chết, chính Đại Lai Lạt Ma thứ năm đã chủ trì công cuộctìm hóa thân của Lobsang và dòng truyền thừa Panchen bắt đầu từ đó. Đến đời Ban Thiền Lạt Mathứ chín (Thubten Choekyi Nyima, 1833-1937), do bất hòa, tranh chấp quyền bính với Đại LaiLạt Ma thứ 13, Ban Thiền phải chạy trốn sang Nội Mông Cổ, rồi sang Bắc Kinh và sống ở Trung Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 226 of 271 Nay gởi kèm cho ông Một Lá Thư Trả Lời Khắp và toa thuốc để đáp tạhậu ý. Quang mục lực suy yếu tột cùng, để đọc và trả lời thư này phải cậyvào kính lão lẫn kính lúp mới miễn cưỡng xem thư và trả lời được. Đối vớisự tích của Vũ Túc Vương, [tôi phải] dùng ba cái kính để xem đại lược đầumối. Nếu in theo khổ chữ Tam Hiệu Tự, dùng ba cái kính để đọc thì phải tốncông mấy chục bữa mới mong đọc xong. Nếu chẳng hiềm gai mắt, đợi trongtháng Tám, tháng Chín, khi Văn Sao Tục Biên in ra, xin hãy gởi thư chopháp sư Đức Sâm chùa Thái Bình ở đường Bắc Thành Đô, Thượng Hảithỉnh một bộ thì cũng có thể làm một nhúm cát trong vô lượng hằng hà sa sốlợi ích cho đời, cho người.160. Thư trả lời cư sĩ Tiền Sĩ Thanh (thư thứ ba) Hôm qua nhận được thư, khôn ngăn cảm kích, hổ thẹn. Bài tụng củaQuang tuy ý có thể chấp nhận được, nhưng văn thật vụng về, chất phác. Cáchạ khen ngợi là xiển minh chân lý, muôn đời chẳng mòn, đấy vẫn là do đứccủa lệnh tổ mà thành. Các hạ đề cao đức lệnh tổ, quy hết về lòng tin Phật,cũng là xiển minh chân lý muôn đời chẳng mòn. Trộm nghĩ: Gần đây ngườitin Phật xưng đương công đức của tổ tiên trọn chưa có ai thấu nguồn tột đáynhư vậy. Bài văn này cũng nên đưa vào trong Tây Hồ Từ Trưng Văn San,chứ nào phải chỉ in kèm vào trong văn tập của ông. Quang cũng tính in kèmbài ấy vào cuối bài tụng trong Văn Sao. Xin hãy bảo thư ký chép thành tờkhác gởi đi, vì sợ rằng [trong nguyên bản của ông] có những chữ viết Thảochắc sẽ vướng khuyết điểm “đọc sai mặt chữ”. “Tử Dương tự đại”, chưabiết người ấy [là ai], xin hãy chú th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 102 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 98 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 79 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 72 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 54 0 0