Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 1
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 2 印光 法 師文 鈔 參 編 卷二Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang 200. Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ nhất) Sáng nay cả hai lá thư đều cùng nhận được đầy đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 1 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 2 印光 法 師文 鈔 參 編 卷二 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang200. Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ nhất) Sáng nay cả hai lá thư đều cùng nhận được đầy đủ. Văn Sao đã chiara gần hết, nay lại gởi [cho ông] bốn gói. Sau này nếu có ai muốn đọc,hãy thỉnh từ Thương Vụ Ấn Thư Quán. Từ Bi Kính1 đã gởi đi rồi. Doông sai Quang viết lời tựa, Quang chẳng ngại gì nói leo. Tuy [lời tựaQuang viết] chẳng liên quan sát sao với đầu đề, miễn sao chẳng ra ngoàiviệc đề xướng kiêng giết, ăn chay mà thôi. Châu Tử Tú thiên tư khá tốt,tiếc là chưa biết Phật pháp, lầm lạc bảo “luyện đan vận khí chính là Phậtpháp”, thật đáng cảm khái sâu đậm! Tuy các hạ đã đem lá thư hủ bại vàVăn Sao đưa cho [Tử Tú] xem, sợ ông ta vẫn cho Quang là gã đứngngoài cửa, Tấn Tô mới là bậc cao nhân đã đăng đường nhập thất2, càngsanh lòng ngưỡng mộ. Cố nhiên Quang chẳng mang ý niệm hủy bánghay khen ngợi người khác, nhưng vì quý hội3 đã gởi thư cho Quangtrước, nên chẳng thể không trọn hết tấm lòng ngu thành của tôi để đáp tạlòng thương tưởng ban tặng [sách] của quý hội. Ngoài ra đều mặc chongười khác làm sao thì làm, tôi nào dám vọng động mong cầu ư?201. Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ hai) Từ Bi Kính là một tập sách do các cư sĩ thuộc Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu1biên soạn, tập hợp những lời lẽ khuyên răn và những chuyện kiêng giết phóng sanh của cổnhân. Tổ Ấn Quang có viết bài tựa phát ẩn cho tập sách này, xin xem bài “Nêu bày ý nghĩaẩn kín của bộ sách Từ Bi Kính” trong Ấn Quang Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên, quyển 4,phần Tạp Trước. “Đăng đường nhập thất”: Thành ngữ chỉ người đã nắm vững, thông hiểu sâu xa một học2thuyết hay một giáo nghĩa nào đó. Tức Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu.3 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 2 of 322 Nhận được thư đầy đủ. Hương châu4 đã nhận được, cám ơn lắm.Ngày Hai Mươi Sáu tháng trước tôi đã bảo [người chịu trách nhiệm pháthành kinh sách ở] Thượng Hải gởi đi hai mươi gói Văn Sao, chắc ông đãnhận được rồi. Hãy ước lượng mà tặng những bộ Văn Sao ấy cho ngườikhác và lưu lại [vài bộ] ở phòng đọc kinh sách. Trước đây, Tử Tú gởithư đến, nói tiên sinh Tấn Tô là bậc đại triệt ngộ, chỉ dùng phép luyệnđan làm phương tiện để dẫn dắt kẻ sơ cơ, Quang đã phê phán đại lược,chẳng biết Tử Tú có chấp nhận là đúng hay không? [Chắc ông ta] cũngtừng đưa [thư ấy] cho các hạ xem rồi phải không? Hai mươi gói Văn Saonếu nhận được, xin hãy gởi thư cho biết để tôi khỏi đến nỗi tưởng lầm[đã bị thất lạc]. Chương trình của Cực Lạc Đoàn nên chú trọng trợ niệm vào lúcngười ta sắp mất và phải dạy người nhà [của người sắp mất ấy] nươngtheo pháp môn Tịnh Độ, chớ nên chiếu theo thông lệ của tục nhân vàolúc người ta sắp chết liền tắm rửa, thay quần áo sẵn v.v… [Làm như vậy]còn tệ hơn đã té giếng còn bị quăng đá! Cách thức ấy trong Văn Sao đãnói đầy đủ, ở đây tôi chỉ nêu điều quan trọng nhất. Nếu chết rồi thìnhững chuyện tống táng, ma chay v.v... đều chẳng phải là chuyện quanhệ khẩn yếu, đừng nên bày vẽ phô trương mong sao cho dễ coi, biếnPhật sự thành trò đùa! Hơn nữa, [trong chương trình của Cực Lạc Đoànquy định]: “Liên hữu góp sẵn mười đồng. Nếu trong vòng một năm màmất thì [người nhà sẽ] nhận được đúng số tiền ấy. Nếu hơn một năm mớimất thì [người nhà] sẽ được lãnh món tiền giúp đỡ chi phí ma chay là bamươi đồng”. Khoản tiền ấy lấy đâu ra? Hơn nữa, mỗi nhà giàu - nghèokhác nhau, sao lại nhất loạt giúp đỡ chi phí ma chay? Nhưng chuyện ấyđã được đại chúng bàn bạc thông qua, chắc đã áp dụng rồi. Quang sợmột khi cách này được áp dụng, về sau sẽ khó thể duy trì vĩnh viễn đượcnên chẳng thể không nhắc nhở trước! Lại nữa, đang trong lúc này, muốn chuyển biến lòng người mà chẳngchú trọng sự lý nhân quả, báo ứng, sanh tử, luân hồi thì không thể được!Lại còn phải khuyên các liên hữu ai nấy khéo dạy dỗ con cái, đấy chínhlà “gốc chánh, nguồn trong”, là nhiệm vụ cấp bách để cầu nhân dân yênvui, thế đạo thái bình. Phật pháp tuy là pháp xuất thế gian, nhưng thực sựthực hiện nơi pháp thế gian. Phàm ai là liên hữu hãy đều nên khuyên họtận lực giữ vẹn luân thường, nghiêm túc trọn hết bổn phận của chínhmình, đừng làm các điều ác, vâng làm các điều lành. Nếu được như thếsẽ đáng gọi là đệ tử thật sự của đức Phật. Hương châu: Xâu chuỗi niệm Phật làm bằng gỗ thơm hay những loại bột thơm nắn lại.4 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 3 of 322 Hiện nay phong trào cầu cơ rất thịnh hành, phàm là đệ tử Phật chớnên ngả theo thói ấy, bởi tất cả [những kẻ tự xưng là] tiên hay chân nhân[giáng cơ] phần nhiều đều là linh quỷ giả mạo. Nếu chuyện gì cũng tin,ắt sẽ có khi hỏng việc. Huống chi “Phật pháp” do bọn chúng giảng đa sốđều là chẳng biết gì mà cứ nói bừa! [Cứ tin mê muội và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 1 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 2 印光 法 師文 鈔 參 編 卷二 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang200. Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ nhất) Sáng nay cả hai lá thư đều cùng nhận được đầy đủ. Văn Sao đã chiara gần hết, nay lại gởi [cho ông] bốn gói. Sau này nếu có ai muốn đọc,hãy thỉnh từ Thương Vụ Ấn Thư Quán. Từ Bi Kính1 đã gởi đi rồi. Doông sai Quang viết lời tựa, Quang chẳng ngại gì nói leo. Tuy [lời tựaQuang viết] chẳng liên quan sát sao với đầu đề, miễn sao chẳng ra ngoàiviệc đề xướng kiêng giết, ăn chay mà thôi. Châu Tử Tú thiên tư khá tốt,tiếc là chưa biết Phật pháp, lầm lạc bảo “luyện đan vận khí chính là Phậtpháp”, thật đáng cảm khái sâu đậm! Tuy các hạ đã đem lá thư hủ bại vàVăn Sao đưa cho [Tử Tú] xem, sợ ông ta vẫn cho Quang là gã đứngngoài cửa, Tấn Tô mới là bậc cao nhân đã đăng đường nhập thất2, càngsanh lòng ngưỡng mộ. Cố nhiên Quang chẳng mang ý niệm hủy bánghay khen ngợi người khác, nhưng vì quý hội3 đã gởi thư cho Quangtrước, nên chẳng thể không trọn hết tấm lòng ngu thành của tôi để đáp tạlòng thương tưởng ban tặng [sách] của quý hội. Ngoài ra đều mặc chongười khác làm sao thì làm, tôi nào dám vọng động mong cầu ư?201. Thư trả lời cư sĩ Châu Bá Tù (thư thứ hai) Từ Bi Kính là một tập sách do các cư sĩ thuộc Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu1biên soạn, tập hợp những lời lẽ khuyên răn và những chuyện kiêng giết phóng sanh của cổnhân. Tổ Ấn Quang có viết bài tựa phát ẩn cho tập sách này, xin xem bài “Nêu bày ý nghĩaẩn kín của bộ sách Từ Bi Kính” trong Ấn Quang Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên, quyển 4,phần Tạp Trước. “Đăng đường nhập thất”: Thành ngữ chỉ người đã nắm vững, thông hiểu sâu xa một học2thuyết hay một giáo nghĩa nào đó. Tức Đại Đồng Phóng Sanh Hội ở Tuyền Châu.3 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 2 of 322 Nhận được thư đầy đủ. Hương châu4 đã nhận được, cám ơn lắm.Ngày Hai Mươi Sáu tháng trước tôi đã bảo [người chịu trách nhiệm pháthành kinh sách ở] Thượng Hải gởi đi hai mươi gói Văn Sao, chắc ông đãnhận được rồi. Hãy ước lượng mà tặng những bộ Văn Sao ấy cho ngườikhác và lưu lại [vài bộ] ở phòng đọc kinh sách. Trước đây, Tử Tú gởithư đến, nói tiên sinh Tấn Tô là bậc đại triệt ngộ, chỉ dùng phép luyệnđan làm phương tiện để dẫn dắt kẻ sơ cơ, Quang đã phê phán đại lược,chẳng biết Tử Tú có chấp nhận là đúng hay không? [Chắc ông ta] cũngtừng đưa [thư ấy] cho các hạ xem rồi phải không? Hai mươi gói Văn Saonếu nhận được, xin hãy gởi thư cho biết để tôi khỏi đến nỗi tưởng lầm[đã bị thất lạc]. Chương trình của Cực Lạc Đoàn nên chú trọng trợ niệm vào lúcngười ta sắp mất và phải dạy người nhà [của người sắp mất ấy] nươngtheo pháp môn Tịnh Độ, chớ nên chiếu theo thông lệ của tục nhân vàolúc người ta sắp chết liền tắm rửa, thay quần áo sẵn v.v… [Làm như vậy]còn tệ hơn đã té giếng còn bị quăng đá! Cách thức ấy trong Văn Sao đãnói đầy đủ, ở đây tôi chỉ nêu điều quan trọng nhất. Nếu chết rồi thìnhững chuyện tống táng, ma chay v.v... đều chẳng phải là chuyện quanhệ khẩn yếu, đừng nên bày vẽ phô trương mong sao cho dễ coi, biếnPhật sự thành trò đùa! Hơn nữa, [trong chương trình của Cực Lạc Đoànquy định]: “Liên hữu góp sẵn mười đồng. Nếu trong vòng một năm màmất thì [người nhà sẽ] nhận được đúng số tiền ấy. Nếu hơn một năm mớimất thì [người nhà] sẽ được lãnh món tiền giúp đỡ chi phí ma chay là bamươi đồng”. Khoản tiền ấy lấy đâu ra? Hơn nữa, mỗi nhà giàu - nghèokhác nhau, sao lại nhất loạt giúp đỡ chi phí ma chay? Nhưng chuyện ấyđã được đại chúng bàn bạc thông qua, chắc đã áp dụng rồi. Quang sợmột khi cách này được áp dụng, về sau sẽ khó thể duy trì vĩnh viễn đượcnên chẳng thể không nhắc nhở trước! Lại nữa, đang trong lúc này, muốn chuyển biến lòng người mà chẳngchú trọng sự lý nhân quả, báo ứng, sanh tử, luân hồi thì không thể được!Lại còn phải khuyên các liên hữu ai nấy khéo dạy dỗ con cái, đấy chínhlà “gốc chánh, nguồn trong”, là nhiệm vụ cấp bách để cầu nhân dân yênvui, thế đạo thái bình. Phật pháp tuy là pháp xuất thế gian, nhưng thực sựthực hiện nơi pháp thế gian. Phàm ai là liên hữu hãy đều nên khuyên họtận lực giữ vẹn luân thường, nghiêm túc trọn hết bổn phận của chínhmình, đừng làm các điều ác, vâng làm các điều lành. Nếu được như thếsẽ đáng gọi là đệ tử thật sự của đức Phật. Hương châu: Xâu chuỗi niệm Phật làm bằng gỗ thơm hay những loại bột thơm nắn lại.4 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 3 of 322 Hiện nay phong trào cầu cơ rất thịnh hành, phàm là đệ tử Phật chớnên ngả theo thói ấy, bởi tất cả [những kẻ tự xưng là] tiên hay chân nhân[giáng cơ] phần nhiều đều là linh quỷ giả mạo. Nếu chuyện gì cũng tin,ắt sẽ có khi hỏng việc. Huống chi “Phật pháp” do bọn chúng giảng đa sốđều là chẳng biết gì mà cứ nói bừa! [Cứ tin mê muội và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 407 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 103 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 98 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 79 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 72 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 54 0 0