Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3 - Phần 6
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quang nói: “Tuy họ khen ngợi Quang, càng khiến Quang chán ngán. Ai có chí nấy, mỗi người thấy đúng - sai mỗi cách. Từ nay về sau, đừng gởi cho tôi một chữ nào nữa!” Quang không có sức hoằng pháp, nào dám dùng cách cầu cơ tưởng chừng như là đúng mà [thật ra là] sai để hoại loạn Phật pháp ư?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3 - Phần 6 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 161 of 313đem nguyên thư gởi trả lại, ông ta lại gởi mấy bài [cơ bút] nữa! Quangnói: “Tuy họ khen ngợi Quang, càng khiến Quang chán ngán. Ai có chínấy, mỗi người thấy đúng - sai mỗi cách. Từ nay về sau, đừng gởi chotôi một chữ nào nữa!” Quang không có sức hoằng pháp, nào dám dùng cá ch cầu cơ tưởngchừng như là đúng mà [thật ra là] sai để hoại loạn Phật pháp ư? Nói đếncái lợi của cầu cơ thì những hành động tốt lành như cứu trợ tai ươngv.v… quyên mộ đều chẳng được mấy. Những lời giáng cơ thì ai cũngchẳng dám trái nghịch, nhưng thật ra quá nửa là do người vịn cơ bútngụy tạo, chứ chưa chắc đã đều phải là do linh quỷ giả mạo, huống làchân tiên ư? Còn bảo là của Phật, Bồ Tát giáng cơ thì càng chẳng cầnphải nói nữa! Điều này tuy có lợi, nhưng quả thật đã dẫn khởi điều tệ. Vìthế, chẳng muốn nhận lấy cái hại của thói tệ ấy, mà ngay cả điều ích lợicủa nó cũng chẳng dám nhận! Xin hãy dựa theo pháp môn Tịnh Độ để tựhành, dạy người và đưa thư này cho ba người giới thiệu xem ngõ hầubọn họ đều biết rõ nguyên do. Đừng gởi thư tới nữa để chẳn g đến nỗilầm lẫn sanh lòng oán cừu!581. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ nhất) Nhận được thư đầy đủ, nhưng vì gặp đúng kỳ [thiện tín tới Phổ Đà]dâng hương nên bận rộn chẳng thể trả lời ngay được! Hôm trước, tôi đãnhờ phòng kế toán chùa Thái Bình ở Thượng Hải gởi [cho ông] mộttrăm bộ Văn Sao. Nếu sách sắp hết thì có thể giảm số lượng xuống mộtnửa, đều gởi bằng thư bảo đảm; họ sẽ gởi ngay. Nếu ở Tân Giang cónhiều người muốn thỉnh thì khi Quang sang Thượng Hải sẽ gởi một trămbộ nữa để mong kết duyên, khoản tiền ấy không cần phải gởi trả! Nhưngai có thể đứng ra in Quán Âm Bồ Tát Tụng thì không nguyện nào chẳngđược chu toàn, sẽ dần dần cảm hóa được quyến thuộc, lâu ngày họ sẽđều được cảm hóa mà không hay không biết; nhưng điều ấy tùy thuộccái tâm của chính mình có chân thành hay không? Nếu chính mình vẫntheo thói sáo rỗng, bày vẽ giả dối bề ngoài thì sẽ không có sức cảm hóa,ngược lại còn chuốc lấy nỗi nhục bị phỉ báng. [Bởi lẽ], pháp thế gian hayxuất thế gian đều lấy thân làm gốc! Thư từ bình thường chỉ nên dùng những chữ dễ nhận biết là đượcrồi, cần gì phải cố ý dùng từ ngữ tinh xảo, bóng bảy, đến nỗi người đọckhông hiểu trọn vẹn! Hết thảy những thiện sự đều xin tùy hỷ, [làm đượcnhững việc ấy] quả thật là đại Bồ Đề tâm. Đợi sau này khi có lúc rảnh Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 162 of 313rỗi, sẽ trình bày cặn kẽ nhân duyên thành lập Viện Mồ Côi chùa PhápVân, xin ông hãy tùy tâm tán trợ. Trong Văn Sao đã có hai bài sớ vềchuyện này, [đọc hai bài sớ ấy] chắc sẽ hiểu được ý [của những ngườiđứng ra xướng suất]. Chuyện ấy không do Quang đề xướng mà do các vịnhư Ngụy Mai Tôn v.v… (Mai Tôn giữ chức quan Hàn Lâm vào đời Thanhtrước kia, đến thời Dân Quốc bèn ẩn cư, đủ biết tánh tình khẳng khái của ông ta) lôikéo Quang vào đấy để giúp phần náo nhiệt vậy!582. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ hai) Nhận được thư đầy đủ. Ông nói đến bệnh cũ, chắc đã lành hẳn rồi.Đã nhận được hối phiếu, đừng lo. Sự vãng sanh của Không Tam tuy kỳlạ, nhưng thật ra hết sức bình thường, chẳng có mảy may lạ lùng, đặcbiệt gì! Như người trở về nhà, hễ muốn đi liền đi. Nếu trước hết chẳngquét dọn tâm địa cho sạch sẽ thì sẽ bị nghiệp lôi kéo, chính mình cũngchẳng thể làm chủ được mảy may nào, chỉ đành theo nó đi. Chuyện ấynếu là thật thì ngài Đế Nhàn và sư Đàm Hư sẽ tự ghi chép để làm rạng rỡmôn đình, chẳng cần đến ông và tôi nhọc lòng lo thay cho họ! Còn đối với chuyện cưới gả của con cái hiện thời thì một khi nó đãtự quyết định, chỉ đành thuận theo nó. Nếu không, sau này bọn chúngchắc sẽ buông lời oán trách. Tuy nói là “không thốt ra lời oán trách nà o”,nhưng một mai tình yêu gần cạn thì những kẻ ly hôn, đi lấy người khácchẳng biết số đến bao nhiêu! Nước nhà sắp hưng thịnh thì luân thường,kỷ cương ắt sẽ chấn hưng; nước nhà sắp suy bại ắt luân thường, kỷcương sẽ lỏng lẻo, bỏ phế! Đã chẳng nói gì đến luân thường, kỷ cương,thì còn nói gì đến gia giáo nữa? Gia giáo (giáo dục trong gia đình) đãkhông có thì đất nước há có người hiền được ư? Đấy là một điều đại bấthạnh cho nước ta! Nếu chuyện con cái đã xong xuôi rồi thì hãy để mặccho chúng nó tự chủ trương nhằm chống đỡ thể diện theo kiểu mới củabọn chúng! Chúng ta hãy chuyên tâm niệm Phật để tu pháp môn cũ kỹcủa chúng ta thì đôi bên đều được thoải mái, ngõ hầu chẳng đến nỗi phảilo lắng quá sức về chuyện con cái để rồi đại sự sanh tử của chính mìnhxôi hỏng bỏng không!583. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ ba) Niệm kinh, niệm Phật đều có thể siêu độ vong nhân. Chỉ có điềuniệm Phật thì có thể không gián đoạn, chứ niệm kinh chẳng thể không Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 163 of 313gián đoạn như niệm Phật được! Hơn nữa, niệm kinh tốn sức hơn niệmPhật. Do vậy, Quang thường khuyên người kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3 - Phần 6 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 161 of 313đem nguyên thư gởi trả lại, ông ta lại gởi mấy bài [cơ bút] nữa! Quangnói: “Tuy họ khen ngợi Quang, càng khiến Quang chán ngán. Ai có chínấy, mỗi người thấy đúng - sai mỗi cách. Từ nay về sau, đừng gởi chotôi một chữ nào nữa!” Quang không có sức hoằng pháp, nào dám dùng cá ch cầu cơ tưởngchừng như là đúng mà [thật ra là] sai để hoại loạn Phật pháp ư? Nói đếncái lợi của cầu cơ thì những hành động tốt lành như cứu trợ tai ươngv.v… quyên mộ đều chẳng được mấy. Những lời giáng cơ thì ai cũngchẳng dám trái nghịch, nhưng thật ra quá nửa là do người vịn cơ bútngụy tạo, chứ chưa chắc đã đều phải là do linh quỷ giả mạo, huống làchân tiên ư? Còn bảo là của Phật, Bồ Tát giáng cơ thì càng chẳng cầnphải nói nữa! Điều này tuy có lợi, nhưng quả thật đã dẫn khởi điều tệ. Vìthế, chẳng muốn nhận lấy cái hại của thói tệ ấy, mà ngay cả điều ích lợicủa nó cũng chẳng dám nhận! Xin hãy dựa theo pháp môn Tịnh Độ để tựhành, dạy người và đưa thư này cho ba người giới thiệu xem ngõ hầubọn họ đều biết rõ nguyên do. Đừng gởi thư tới nữa để chẳn g đến nỗilầm lẫn sanh lòng oán cừu!581. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ nhất) Nhận được thư đầy đủ, nhưng vì gặp đúng kỳ [thiện tín tới Phổ Đà]dâng hương nên bận rộn chẳng thể trả lời ngay được! Hôm trước, tôi đãnhờ phòng kế toán chùa Thái Bình ở Thượng Hải gởi [cho ông] mộttrăm bộ Văn Sao. Nếu sách sắp hết thì có thể giảm số lượng xuống mộtnửa, đều gởi bằng thư bảo đảm; họ sẽ gởi ngay. Nếu ở Tân Giang cónhiều người muốn thỉnh thì khi Quang sang Thượng Hải sẽ gởi một trămbộ nữa để mong kết duyên, khoản tiền ấy không cần phải gởi trả! Nhưngai có thể đứng ra in Quán Âm Bồ Tát Tụng thì không nguyện nào chẳngđược chu toàn, sẽ dần dần cảm hóa được quyến thuộc, lâu ngày họ sẽđều được cảm hóa mà không hay không biết; nhưng điều ấy tùy thuộccái tâm của chính mình có chân thành hay không? Nếu chính mình vẫntheo thói sáo rỗng, bày vẽ giả dối bề ngoài thì sẽ không có sức cảm hóa,ngược lại còn chuốc lấy nỗi nhục bị phỉ báng. [Bởi lẽ], pháp thế gian hayxuất thế gian đều lấy thân làm gốc! Thư từ bình thường chỉ nên dùng những chữ dễ nhận biết là đượcrồi, cần gì phải cố ý dùng từ ngữ tinh xảo, bóng bảy, đến nỗi người đọckhông hiểu trọn vẹn! Hết thảy những thiện sự đều xin tùy hỷ, [làm đượcnhững việc ấy] quả thật là đại Bồ Đề tâm. Đợi sau này khi có lúc rảnh Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 162 of 313rỗi, sẽ trình bày cặn kẽ nhân duyên thành lập Viện Mồ Côi chùa PhápVân, xin ông hãy tùy tâm tán trợ. Trong Văn Sao đã có hai bài sớ vềchuyện này, [đọc hai bài sớ ấy] chắc sẽ hiểu được ý [của những ngườiđứng ra xướng suất]. Chuyện ấy không do Quang đề xướng mà do các vịnhư Ngụy Mai Tôn v.v… (Mai Tôn giữ chức quan Hàn Lâm vào đời Thanhtrước kia, đến thời Dân Quốc bèn ẩn cư, đủ biết tánh tình khẳng khái của ông ta) lôikéo Quang vào đấy để giúp phần náo nhiệt vậy!582. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ hai) Nhận được thư đầy đủ. Ông nói đến bệnh cũ, chắc đã lành hẳn rồi.Đã nhận được hối phiếu, đừng lo. Sự vãng sanh của Không Tam tuy kỳlạ, nhưng thật ra hết sức bình thường, chẳng có mảy may lạ lùng, đặcbiệt gì! Như người trở về nhà, hễ muốn đi liền đi. Nếu trước hết chẳngquét dọn tâm địa cho sạch sẽ thì sẽ bị nghiệp lôi kéo, chính mình cũngchẳng thể làm chủ được mảy may nào, chỉ đành theo nó đi. Chuyện ấynếu là thật thì ngài Đế Nhàn và sư Đàm Hư sẽ tự ghi chép để làm rạng rỡmôn đình, chẳng cần đến ông và tôi nhọc lòng lo thay cho họ! Còn đối với chuyện cưới gả của con cái hiện thời thì một khi nó đãtự quyết định, chỉ đành thuận theo nó. Nếu không, sau này bọn chúngchắc sẽ buông lời oán trách. Tuy nói là “không thốt ra lời oán trách nà o”,nhưng một mai tình yêu gần cạn thì những kẻ ly hôn, đi lấy người khácchẳng biết số đến bao nhiêu! Nước nhà sắp hưng thịnh thì luân thường,kỷ cương ắt sẽ chấn hưng; nước nhà sắp suy bại ắt luân thường, kỷcương sẽ lỏng lẻo, bỏ phế! Đã chẳng nói gì đến luân thường, kỷ cương,thì còn nói gì đến gia giáo nữa? Gia giáo (giáo dục trong gia đình) đãkhông có thì đất nước há có người hiền được ư? Đấy là một điều đại bấthạnh cho nước ta! Nếu chuyện con cái đã xong xuôi rồi thì hãy để mặccho chúng nó tự chủ trương nhằm chống đỡ thể diện theo kiểu mới củabọn chúng! Chúng ta hãy chuyên tâm niệm Phật để tu pháp môn cũ kỹcủa chúng ta thì đôi bên đều được thoải mái, ngõ hầu chẳng đến nỗi phảilo lắng quá sức về chuyện con cái để rồi đại sự sanh tử của chính mìnhxôi hỏng bỏng không!583. Thư trả lời cư sĩ Huệ Hải (thư thứ ba) Niệm kinh, niệm Phật đều có thể siêu độ vong nhân. Chỉ có điềuniệm Phật thì có thể không gián đoạn, chứ niệm kinh chẳng thể không Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 3, trang 163 of 313gián đoạn như niệm Phật được! Hơn nữa, niệm kinh tốn sức hơn niệmPhật. Do vậy, Quang thường khuyên người kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 407 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 103 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 98 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 79 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 72 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 54 0 0