Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 1
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 4 印光 法 師文 鈔 參 編 卷四Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang 13. Bài tụng nhân lễ khai mạc Bảo Sơn Cư Sĩ Lâm Như Lai đại pháp là nguồn các pháp, mảy trần chẳng lập, vạn đức vẹn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 1 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 4 印光 法 師文 鈔 參 編 卷四 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang13. Bài tụng nhân lễ khai mạc Bảo Sơn Cư Sĩ Lâm Như Lai đại pháp là nguồn các pháp, mảy trần chẳng lập, vạn đứcvẹn toàn. Khắp cả thế gian và xuất thế gian, nhân quả, sự lý, không gìchẳng gồm! Giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, mong thành thánhhiền, tâm địa ắt phải chẳng thẹn bóng áo1, tu Giới - Định - Huệ, đoạntham - sân - si. Tự lợi, lợi tha, cùng chứng Bồ Đề. Ví như dựng nhà,trước phải đắp nền; nền đã kiên cố, không gì chẳng thành. Do vậy họcPhật, trước hết là phải giữ vẹn luân thường. Luân thường chẳng thiếu,mới hợp đạo chân. Chúng sanh đời Mạt nghiệp chướng sâu nặng, chỉ cậytự lực, khó khỏi trầm luân. Như Lai xót thương, mở môn Tịnh Độ. Dùngchân tín nguyện, trì hồng danh Phật. Chúng sanh vận dụng lòng Thànhcảm Phật; Phật vì từ bi, cảm ứng đạo giao, như gương hiện bóng. Nhiếptrọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối. Nếu được như thế, muôn người tu tập,muôn người vãng sanh. Từ đầu đến cuối, dốc cạn thành kính, đừng làmcác ác, vâng làm các lành. Dạy xuông sẽ cãi, thân làm, người theo. Nhìnvào cảm hóa, lợi ích thật to. Bảo Sơn sáng lập Cư Sĩ pháp lâm, riêng viếtđại nghĩa, phát khởi tín tâm. Một pháp Niệm Phật, nhiếp khắp các pháp,dường như hư không, chứa muôn hình tượng, thông đạt trọn hết. Nguyệnngười thấy nghe, đều cùng nức lòng, ngõ hầu kiếp vận, do đây tiêu diệt.Lòng người đã chuyển, thiên quyến 2 tự đến, thời vận hòa bình, mùamàng sung túc, hưởng mãi thái bình.1 Nguyên văn “khâm ảnh vô tàm”. Đây là một thành ngữ xuất phát từ một câu nóithuộc phần Lưu Tử trong quyển 2 sách Lưu Thư: “Độc lập bất tàm ảnh, độc tẩm bấtquý khâm” (Đứng một mình chẳng thẹn với bóng, ngủ một mình chẳng thẹn với áo).Câu này ca ngợi con người quang minh lỗi lạc, dẫu trong những lúc chỉ có một mìnhvẫn không làm điều gì đáng thẹn với lương tâm.2 Thiên quyến: Quyến thuộc cõi trời, tức chư thiên. Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 2 of 38514. Ca tụng đức hạnh cao đẹp của Trình thái phu nhân mẹ ôngVương Nghĩ tưởng Vương mẫu, túc căn thật sâu. Từ bé mẹ đã đỡ tốn côngsức, giáo hóa uốn nắn, hiếu dưỡng song thân; lớn lên, lấy ông Vương,một niềm hiếu thuận, giúp chồng quán xuyến, trọn hết phận vợ. ÔngVương qua đời, nuôi dạy con cái, vừa từ, vừa nghiêm, mềm mỏng, cứngrắn, đều cùng rạng ngời. Con đã trưởng thành, cho đi học hỏi, phụng sựđất nước, mong noi tiên giác. Những năm gần đây, con là Bách Linh,thâm nhập Phật pháp, khuyên mẹ nhất tâm, tu trì Tịnh nghiệp. Tới lúclâm chung, niệm Phật qua đời, chưa thấy tướng lành, Linh khá lo nghĩ,càng thêm tinh tấn.Trong khi quán Phật, tưởng nhớ tới mẹ, được thấymặt mẹ, gần giống mặt Phật. Khi mẹ còn sống, mẹ con nương nhau, đểcùng sống còn. Khi mẹ mất rồi, để khích lệ con, hiện bóng cho thấy.Tuyệt thay, Vương mẫu! Anh hiền khuê các! Nên viết đại lược, để lưutruyền mãi.15. Bài tán dương đề trên hình ảnh tỳ-kheo-ni Tiên Đức Từ khi vào Không Môn, lòng chỉ nghĩ đến Phật, trong suốt mười haithời, niệm Phật chẳng gián đoạn. Niệm lâu ngày chầy tháng, tâm đã hợpvới Phật, biết trước được lúc mất, đến kỳ, ngồi qua đời, nhằm lợi khắpnữ giới, nên viết bài tụng này. Nguyện cho người đời sau, giữ mãi hạnhđẹp ấy.16. Bài tán dương đề trên hình cư sĩ Cao Hạc Niên Người chê cư sĩ tánh quá thiên lệch, tôi khen sự thiên lệch ấy chínhlà Viên. Do Thiên nên chẳng màng gia sản, do Thiên nên hiểu sâu Giáo,Thiền. Do Thiên nên vân du các nơi danh th ắng trong cả nước. Do Thiênnên tham học với khắp các bậc cao hiền trong Tông, trong Giáo. DoThiên nên chuyên tu pháp đặc biệt là Tịnh Độ. Do Thiên nên kết Tịnhduyên với khắp những người cùng hàng. Do Thiên nên chẳng truyềndòng giống. Sửa nhà thành am để an trụ bậc trinh tiết, ngõ hầu họ đượctrọn vẹn thiên tánh, nay đã sắp lìa đời ác Ngũ Trược, lên thẳng chínphẩm sen báu nơi Tây Phương Cực Lạc thế giới. Do vậy, qua hình vẽcủa bạn già là Vương Nhất Đình, bèn viết lời chân thật để nêu tỏ duyêndo của sự thiên lệch ấy (Cuối Xuân năm Bính Tý, tức năm Dân Quốc 25 - 1936) Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 3 of 38517. Nêu lên những điểm chánh yếu của sách Sức Chung Tân Lương Lúc mạng sắp hết, Tứ Đại chia lìa, mọi khổ đều nhóm. Nếu chẳngphải từ lâu đã chứng tam-muội, thật sợ chẳng dễ gì đắc lực được! Huốngchi quyến thuộc chẳng am hiểu lợi - hại, thường vì tình cảm thế tục màphá hoại chánh niệm. Do vậy, Sức Chung Xã được thành lập. Sức Chung(飾 终) có nghĩa là giúp đỡ cho người sắp mất được vãng sanh. Ấy là vìđang trong lúc ấy, nếu hành nhân được phụ trợ bằng khai thị, hướng dẫnsẽ sanh tâm vui mừng, hoan hỷ, lòng tham ái chấm dứt, tai nghe danhhiệu Phật, tâm duyên theo cảnh Phật, sẽ tự có thể cảm ứng đạo giao cùngPhật, được Phật tiếp dẫn vãng sanh Tây Phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 1 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Quyển 4 印光 法 師文 鈔 參 編 卷四 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang13. Bài tụng nhân lễ khai mạc Bảo Sơn Cư Sĩ Lâm Như Lai đại pháp là nguồn các pháp, mảy trần chẳng lập, vạn đứcvẹn toàn. Khắp cả thế gian và xuất thế gian, nhân quả, sự lý, không gìchẳng gồm! Giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, mong thành thánhhiền, tâm địa ắt phải chẳng thẹn bóng áo1, tu Giới - Định - Huệ, đoạntham - sân - si. Tự lợi, lợi tha, cùng chứng Bồ Đề. Ví như dựng nhà,trước phải đắp nền; nền đã kiên cố, không gì chẳng thành. Do vậy họcPhật, trước hết là phải giữ vẹn luân thường. Luân thường chẳng thiếu,mới hợp đạo chân. Chúng sanh đời Mạt nghiệp chướng sâu nặng, chỉ cậytự lực, khó khỏi trầm luân. Như Lai xót thương, mở môn Tịnh Độ. Dùngchân tín nguyện, trì hồng danh Phật. Chúng sanh vận dụng lòng Thànhcảm Phật; Phật vì từ bi, cảm ứng đạo giao, như gương hiện bóng. Nhiếptrọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối. Nếu được như thế, muôn người tu tập,muôn người vãng sanh. Từ đầu đến cuối, dốc cạn thành kính, đừng làmcác ác, vâng làm các lành. Dạy xuông sẽ cãi, thân làm, người theo. Nhìnvào cảm hóa, lợi ích thật to. Bảo Sơn sáng lập Cư Sĩ pháp lâm, riêng viếtđại nghĩa, phát khởi tín tâm. Một pháp Niệm Phật, nhiếp khắp các pháp,dường như hư không, chứa muôn hình tượng, thông đạt trọn hết. Nguyệnngười thấy nghe, đều cùng nức lòng, ngõ hầu kiếp vận, do đây tiêu diệt.Lòng người đã chuyển, thiên quyến 2 tự đến, thời vận hòa bình, mùamàng sung túc, hưởng mãi thái bình.1 Nguyên văn “khâm ảnh vô tàm”. Đây là một thành ngữ xuất phát từ một câu nóithuộc phần Lưu Tử trong quyển 2 sách Lưu Thư: “Độc lập bất tàm ảnh, độc tẩm bấtquý khâm” (Đứng một mình chẳng thẹn với bóng, ngủ một mình chẳng thẹn với áo).Câu này ca ngợi con người quang minh lỗi lạc, dẫu trong những lúc chỉ có một mìnhvẫn không làm điều gì đáng thẹn với lương tâm.2 Thiên quyến: Quyến thuộc cõi trời, tức chư thiên. Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 2 of 38514. Ca tụng đức hạnh cao đẹp của Trình thái phu nhân mẹ ôngVương Nghĩ tưởng Vương mẫu, túc căn thật sâu. Từ bé mẹ đã đỡ tốn côngsức, giáo hóa uốn nắn, hiếu dưỡng song thân; lớn lên, lấy ông Vương,một niềm hiếu thuận, giúp chồng quán xuyến, trọn hết phận vợ. ÔngVương qua đời, nuôi dạy con cái, vừa từ, vừa nghiêm, mềm mỏng, cứngrắn, đều cùng rạng ngời. Con đã trưởng thành, cho đi học hỏi, phụng sựđất nước, mong noi tiên giác. Những năm gần đây, con là Bách Linh,thâm nhập Phật pháp, khuyên mẹ nhất tâm, tu trì Tịnh nghiệp. Tới lúclâm chung, niệm Phật qua đời, chưa thấy tướng lành, Linh khá lo nghĩ,càng thêm tinh tấn.Trong khi quán Phật, tưởng nhớ tới mẹ, được thấymặt mẹ, gần giống mặt Phật. Khi mẹ còn sống, mẹ con nương nhau, đểcùng sống còn. Khi mẹ mất rồi, để khích lệ con, hiện bóng cho thấy.Tuyệt thay, Vương mẫu! Anh hiền khuê các! Nên viết đại lược, để lưutruyền mãi.15. Bài tán dương đề trên hình ảnh tỳ-kheo-ni Tiên Đức Từ khi vào Không Môn, lòng chỉ nghĩ đến Phật, trong suốt mười haithời, niệm Phật chẳng gián đoạn. Niệm lâu ngày chầy tháng, tâm đã hợpvới Phật, biết trước được lúc mất, đến kỳ, ngồi qua đời, nhằm lợi khắpnữ giới, nên viết bài tụng này. Nguyện cho người đời sau, giữ mãi hạnhđẹp ấy.16. Bài tán dương đề trên hình cư sĩ Cao Hạc Niên Người chê cư sĩ tánh quá thiên lệch, tôi khen sự thiên lệch ấy chínhlà Viên. Do Thiên nên chẳng màng gia sản, do Thiên nên hiểu sâu Giáo,Thiền. Do Thiên nên vân du các nơi danh th ắng trong cả nước. Do Thiênnên tham học với khắp các bậc cao hiền trong Tông, trong Giáo. DoThiên nên chuyên tu pháp đặc biệt là Tịnh Độ. Do Thiên nên kết Tịnhduyên với khắp những người cùng hàng. Do Thiên nên chẳng truyềndòng giống. Sửa nhà thành am để an trụ bậc trinh tiết, ngõ hầu họ đượctrọn vẹn thiên tánh, nay đã sắp lìa đời ác Ngũ Trược, lên thẳng chínphẩm sen báu nơi Tây Phương Cực Lạc thế giới. Do vậy, qua hình vẽcủa bạn già là Vương Nhất Đình, bèn viết lời chân thật để nêu tỏ duyêndo của sự thiên lệch ấy (Cuối Xuân năm Bính Tý, tức năm Dân Quốc 25 - 1936) Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 3 of 38517. Nêu lên những điểm chánh yếu của sách Sức Chung Tân Lương Lúc mạng sắp hết, Tứ Đại chia lìa, mọi khổ đều nhóm. Nếu chẳngphải từ lâu đã chứng tam-muội, thật sợ chẳng dễ gì đắc lực được! Huốngchi quyến thuộc chẳng am hiểu lợi - hại, thường vì tình cảm thế tục màphá hoại chánh niệm. Do vậy, Sức Chung Xã được thành lập. Sức Chung(飾 终) có nghĩa là giúp đỡ cho người sắp mất được vãng sanh. Ấy là vìđang trong lúc ấy, nếu hành nhân được phụ trợ bằng khai thị, hướng dẫnsẽ sanh tâm vui mừng, hoan hỷ, lòng tham ái chấm dứt, tai nghe danhhiệu Phật, tâm duyên theo cảnh Phật, sẽ tự có thể cảm ứng đạo giao cùngPhật, được Phật tiếp dẫn vãng sanh Tây Phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 415 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 314 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 113 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 101 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 82 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 82 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 74 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 59 0 0