ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 10
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu không xuất gia, họ cũng cưới vợ, nhưng dù có dùng oai lực đe dọa tánh mạng để uy hiếp họ, buộc họ làm chuyện tà dâm, họ thà mất mạng chứ trọn chẳng thuận theo! Đông Pha đã từng ra vào nhà thổ, cho thấy Ngũ Tổ Giới còn chưa đắc đạo lực của bậc Sơ Quả, nói gì đến chuyện liễu sanh tử nữa ư!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 10Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 316tự nhiên chẳng đến nỗi phạm giới, như khi họ cày ruộng, hễ họ cày chỗnào, trùng bọ rời khỏi [chỗ đó] bốn tấc, đạo lực khiến cho tự nhiên [đượcnhư vậy]. Nếu không xuất gia, họ cũng cưới vợ, nhưng dù có dùng oailực đe dọa tánh mạng để uy hiếp họ, buộc họ làm chuyện tà dâm, họ thàmất mạng chứ trọn chẳng thuận theo! Đông Pha đã từng ra vào nhà thổ,cho thấy Ngũ Tổ Giới còn chưa đắc đạo lực của bậc Sơ Quả, nói gì đếnchuyện liễu sanh tử nữa ư! Hậu thân của Chân Như Triết sanh vào chỗ đại phú quý, một đờichịu nhiều ưu khổ, đã biết ông ta sanh vào nhà phú quý, lại chẳng chỉ rõông ta là ai, há chẳng phải là Tống Khâm Tông258 ư? Bị quân Kim lấnhiếp, Huy Tông “thiện vị” (truyền ngôi - chữ Thiền 禪 đọc như chữ Thiện 繕, cónghĩa là truyền) cho Thái Tử (tức Khâm Tông), từ đầu đến cuối [chỉ được]hai năm, cả hai vua Huy Tông và Khâm Tông bị quân Kim bắt đi, đềuphải hướng về [triều đình nhà] Kim xưng thần (bầy tôi), chết tại thànhNgũ Quốc. Do chỗ sở ngộ, Chân Như Triết sanh vào nơi đại phú quý làhoàng cung, nhưng sự phú quý ấy cũng chỉ là hư danh, cả đời chịu nhiềuưu khổ vẫn là sự thật! Là hoàng đế một nước lớn, bị người Kim bắt làmbầy tôi nhà Kim, đáng thương muôn phần! Hậu thân của Thảo Đường Thanh là Tăng Lượng, năm mươi tuổilàm Tể Tướng, được phong là Lỗ Quốc Công, nhưng đối với Phật pháp Tống Khâm Tông (1100-1156), tên thật là Triệu Hằng, là con trai của Triệu Cát (Tống258Huy Tông). Huy Tông chỉ ham mê thư pháp, tranh vẽ, thi phú, và tu hành theo pháp luyệnđan trường sanh bất tử của Đạo Giáo, tự xưng là Đạo Quân Hoàng Đế, việc triều chánh phómặc cho gian thần Thái Kinh, Đồng Quán lộng hành. Khi chánh sự nát bét, quân Kim hailượt uy hiếp Đông Kinh (Khai Phong), để trốn tránh trách nhiệm, Huy Tông bèn nhườngngôi cho con, trở thành Thái Thượng Hoàng. Khâm Tông lên ngôi, đổi niên hiệu là TĩnhKhang, bèn lập tức biếm truất Thái Kinh, trọng dụng Lý Cương làm tể tướng. Tuy vậy,Khâm Tông là con người hồ đồ, vô tài, nghe lời gian thần sàm tấu, chẳng bao lâu sau liềncách chức Lý Cương, cầu hòa với quân Kim. Năm 1127, nhằm đúng năm Tĩnh Khang thứhai, quân Kim đại phá Đông Kinh, bắt giải cha con Huy Tông và Khâm Tông về đất Kim. Sửgọi sự kiện này là Tĩnh Khang Chi Biến, hoặc Tĩnh Khang Chi Nhục. Ngay trong năm ấy,Kim Thái Tông hạ lệnh giáng Huy Tông và Khâm Tông làm thường dân. Đến năm TĩnhKhang thứ ba (1128), bị giải về Thượng Kinh của đất Kim, hai vua bị buộc mặc thường phục,đến trước miếu Kim Thái Tổ, quỳ lạy, cử hành lễ Khiên Dương (lễ dắt dê, một hình thức rấtsỉ nhục, vì những con dê để tế vốn chỉ do bọn tiểu thái giám dắt đến chỗ tế), rồi sang điệnCàn Nguyên bái lạy Kim Thái Tông, xưng thần. Huy Tông được phong là Hôn Đức Công,Khâm Tông được phong là Trùng Hôn Hầu. Đến tháng Mười, hai vua bị đày đi Hàn Châu(nay là huyện Lê Thọ thuộc tỉnh Cát Lâm), rồi đến tháng Bảy năm Thiên Hội thứ tám (1130)bị đưa sang giam lỏng ở thành Ngũ Quốc (nay là huyện Y Lan tỉnh Hắc Long Giang) chođến khi chết.Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 317hết sức lợt lạt, chưa được thông suốt như Đông Pha. Hải Ấn Tín259 cũnglà một vị đại lão trong Tông môn đời Tống, thường được gia đình ChâuPhòng Ngự cúng dường (Phòng Ngự là tên một chức quan võ). Một ngày nọ,nhà họ Châu thấy Tín lão nhân vào nhà, liền sanh được một gái, saingười sang chùa Hải Ấn hỏi thăm thì Sư viên tịch đúng vào lúc đứa congái được sanh ra. Chuyện này cả thành Hàng Châu đều biết. Đến ngàyđầy tháng, thiền sư Viên Chiếu Bổn260 đến nhà Châu Phòng Ngự, bảo ẵmđứa bé gái ra. Đứa bé gái vừa thấy Viên Chiếu liền cười, Viên Chiếu gọi:“Tín trưởng lão! Lầm mất rồi!” Đứa bé gái liền khóc thét lên rồi chết.Tuy là đã chết, vẫn phải thọ sanh, nhưng chẳng biết lại sanh về nơi đâu.Tần Cối261 đời trước là một vị Tăng ở núi Nhạn Đãng, do sự tu trì đờitrước trở thành Tể Tướng triều Tống, bị người Kim hối lộ, mọi chuyệnđều mưu tính cho quân Kim, giết Nhạc Phi là người đã khiến cho quânKim sợ hãi. Phàm những ai không đồng mưu với gã thì hoặc là biếm Theo Tông Môn Vũ Khố, Hải Ấn Siêu Tín là một vị Tăng đời Tống, nối pháp ngài Lang259Nha Huệ Giác, trụ trì chùa Định Huệ ở Tô Châu. Hành trạng của vị này không được biết đếnnhiều, ngoại trừ câu chuyện được nhắc đến trên đây, cũng như một vài câu Thiền ngữ đượcghi lại trong bộ Thiền Tông Tụng Cổ Liên Châu Tập (sách số 1295, quyển 65, Tục TạngKinh) và Thiền Lâm Loại Tụ. Viên Chiếu Tông Bổn (1020-1099), quê ở huyện Vô Tích, Thường Châu (nay là huyện260Vô Tích, tỉnh Giang Tô), có pháp tự là Vô Triết, năm mười chín tuổi xin xuất gia với ngàiĐạo Thăng chùa Vĩnh An ở Tô Châu, khổ tu mười năm mới được thầy cho chánh thứcxuống tóc, thọ Cụ Túc Giới. Sau đó, Sư đến học với Thiên Y Hoài Nhượng, được khai ngộ.Về sau, Sư trụ tại chùa Tịnh Từ, được tăng tục vùng Tô Châu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 10Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 316tự nhiên chẳng đến nỗi phạm giới, như khi họ cày ruộng, hễ họ cày chỗnào, trùng bọ rời khỏi [chỗ đó] bốn tấc, đạo lực khiến cho tự nhiên [đượcnhư vậy]. Nếu không xuất gia, họ cũng cưới vợ, nhưng dù có dùng oailực đe dọa tánh mạng để uy hiếp họ, buộc họ làm chuyện tà dâm, họ thàmất mạng chứ trọn chẳng thuận theo! Đông Pha đã từng ra vào nhà thổ,cho thấy Ngũ Tổ Giới còn chưa đắc đạo lực của bậc Sơ Quả, nói gì đếnchuyện liễu sanh tử nữa ư! Hậu thân của Chân Như Triết sanh vào chỗ đại phú quý, một đờichịu nhiều ưu khổ, đã biết ông ta sanh vào nhà phú quý, lại chẳng chỉ rõông ta là ai, há chẳng phải là Tống Khâm Tông258 ư? Bị quân Kim lấnhiếp, Huy Tông “thiện vị” (truyền ngôi - chữ Thiền 禪 đọc như chữ Thiện 繕, cónghĩa là truyền) cho Thái Tử (tức Khâm Tông), từ đầu đến cuối [chỉ được]hai năm, cả hai vua Huy Tông và Khâm Tông bị quân Kim bắt đi, đềuphải hướng về [triều đình nhà] Kim xưng thần (bầy tôi), chết tại thànhNgũ Quốc. Do chỗ sở ngộ, Chân Như Triết sanh vào nơi đại phú quý làhoàng cung, nhưng sự phú quý ấy cũng chỉ là hư danh, cả đời chịu nhiềuưu khổ vẫn là sự thật! Là hoàng đế một nước lớn, bị người Kim bắt làmbầy tôi nhà Kim, đáng thương muôn phần! Hậu thân của Thảo Đường Thanh là Tăng Lượng, năm mươi tuổilàm Tể Tướng, được phong là Lỗ Quốc Công, nhưng đối với Phật pháp Tống Khâm Tông (1100-1156), tên thật là Triệu Hằng, là con trai của Triệu Cát (Tống258Huy Tông). Huy Tông chỉ ham mê thư pháp, tranh vẽ, thi phú, và tu hành theo pháp luyệnđan trường sanh bất tử của Đạo Giáo, tự xưng là Đạo Quân Hoàng Đế, việc triều chánh phómặc cho gian thần Thái Kinh, Đồng Quán lộng hành. Khi chánh sự nát bét, quân Kim hailượt uy hiếp Đông Kinh (Khai Phong), để trốn tránh trách nhiệm, Huy Tông bèn nhườngngôi cho con, trở thành Thái Thượng Hoàng. Khâm Tông lên ngôi, đổi niên hiệu là TĩnhKhang, bèn lập tức biếm truất Thái Kinh, trọng dụng Lý Cương làm tể tướng. Tuy vậy,Khâm Tông là con người hồ đồ, vô tài, nghe lời gian thần sàm tấu, chẳng bao lâu sau liềncách chức Lý Cương, cầu hòa với quân Kim. Năm 1127, nhằm đúng năm Tĩnh Khang thứhai, quân Kim đại phá Đông Kinh, bắt giải cha con Huy Tông và Khâm Tông về đất Kim. Sửgọi sự kiện này là Tĩnh Khang Chi Biến, hoặc Tĩnh Khang Chi Nhục. Ngay trong năm ấy,Kim Thái Tông hạ lệnh giáng Huy Tông và Khâm Tông làm thường dân. Đến năm TĩnhKhang thứ ba (1128), bị giải về Thượng Kinh của đất Kim, hai vua bị buộc mặc thường phục,đến trước miếu Kim Thái Tổ, quỳ lạy, cử hành lễ Khiên Dương (lễ dắt dê, một hình thức rấtsỉ nhục, vì những con dê để tế vốn chỉ do bọn tiểu thái giám dắt đến chỗ tế), rồi sang điệnCàn Nguyên bái lạy Kim Thái Tông, xưng thần. Huy Tông được phong là Hôn Đức Công,Khâm Tông được phong là Trùng Hôn Hầu. Đến tháng Mười, hai vua bị đày đi Hàn Châu(nay là huyện Lê Thọ thuộc tỉnh Cát Lâm), rồi đến tháng Bảy năm Thiên Hội thứ tám (1130)bị đưa sang giam lỏng ở thành Ngũ Quốc (nay là huyện Y Lan tỉnh Hắc Long Giang) chođến khi chết.Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 317hết sức lợt lạt, chưa được thông suốt như Đông Pha. Hải Ấn Tín259 cũnglà một vị đại lão trong Tông môn đời Tống, thường được gia đình ChâuPhòng Ngự cúng dường (Phòng Ngự là tên một chức quan võ). Một ngày nọ,nhà họ Châu thấy Tín lão nhân vào nhà, liền sanh được một gái, saingười sang chùa Hải Ấn hỏi thăm thì Sư viên tịch đúng vào lúc đứa congái được sanh ra. Chuyện này cả thành Hàng Châu đều biết. Đến ngàyđầy tháng, thiền sư Viên Chiếu Bổn260 đến nhà Châu Phòng Ngự, bảo ẵmđứa bé gái ra. Đứa bé gái vừa thấy Viên Chiếu liền cười, Viên Chiếu gọi:“Tín trưởng lão! Lầm mất rồi!” Đứa bé gái liền khóc thét lên rồi chết.Tuy là đã chết, vẫn phải thọ sanh, nhưng chẳng biết lại sanh về nơi đâu.Tần Cối261 đời trước là một vị Tăng ở núi Nhạn Đãng, do sự tu trì đờitrước trở thành Tể Tướng triều Tống, bị người Kim hối lộ, mọi chuyệnđều mưu tính cho quân Kim, giết Nhạc Phi là người đã khiến cho quânKim sợ hãi. Phàm những ai không đồng mưu với gã thì hoặc là biếm Theo Tông Môn Vũ Khố, Hải Ấn Siêu Tín là một vị Tăng đời Tống, nối pháp ngài Lang259Nha Huệ Giác, trụ trì chùa Định Huệ ở Tô Châu. Hành trạng của vị này không được biết đếnnhiều, ngoại trừ câu chuyện được nhắc đến trên đây, cũng như một vài câu Thiền ngữ đượcghi lại trong bộ Thiền Tông Tụng Cổ Liên Châu Tập (sách số 1295, quyển 65, Tục TạngKinh) và Thiền Lâm Loại Tụ. Viên Chiếu Tông Bổn (1020-1099), quê ở huyện Vô Tích, Thường Châu (nay là huyện260Vô Tích, tỉnh Giang Tô), có pháp tự là Vô Triết, năm mười chín tuổi xin xuất gia với ngàiĐạo Thăng chùa Vĩnh An ở Tô Châu, khổ tu mười năm mới được thầy cho chánh thứcxuống tóc, thọ Cụ Túc Giới. Sau đó, Sư đến học với Thiên Y Hoài Nhượng, được khai ngộ.Về sau, Sư trụ tại chùa Tịnh Từ, được tăng tục vùng Tô Châu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 397 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 137 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 98 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 91 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 78 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 70 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 60 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 51 0 0