Danh mục

An sinh xã hội ở Việt Nam và vai trò của Phật giáo trong việc đảm bảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết An sinh xã hội ở Việt Nam và vai trò của Phật giáo trong việc đảm bảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập trình bày các nội dung: Tổng quan về an sinh xã hội; Thực trạng an sinh xã hội ở Việt Nam; Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An sinh xã hội ở Việt Nam và vai trò của Phật giáo trong việc đảm bảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP ThS. LÊ THỊ TÂM1* ThS. LÊ THỊ HỒNG HÀ2** Tóm tắt: An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội thực hiện đối với các thành viên củamình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại sự cùng quẫn về kinh tế vàxã hội dẫn đến sự chấm dứt hay giam sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạnlao động; những quy định về hỗ trợ đối với những gia đình có con nhỏ gặp khó khăn trongcuộc sống. Hiểu được giá trị to lớn của an sinh xã hội, ở Việt Nam với mục tiêu dân “giàu,nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh”, chính sách an sinh xã hội đã được Điều34 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận và thực hiện. Cùng với sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước,những năm qua, Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp to lớn trong việc đảm bảo ansinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập, thể hiện giá trị cao đẹp của đạo đức Phậtgiáo là từ bi, cứu khổ, cứu nạn đem lại hạnh phúc cho mọi người, cho chúng sinh mà quênđi những lợi ích của bản thân. Từ khóa: An sinh xã hội, biện pháp công cộng, từ bi, cứu khổ, cứu nạn. Đặt vấn đề Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời ngày 2/9/1945, tronghoàn cảnh đất nước vừa có 2 triệu người chết đói. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lờicác nhà báo: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nướcta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơmăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Những giá trị vật chất luôn quyết định các giátrị tinh thần, C. Mác và Ph. Ăngghen cũng khẳng định: “... Hành vi lịch sử đầu tiênlà việc sản xuất trong những tư liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy (nhu cầu ăn,uống, ở, quần áo, v.v.), việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất. Hơn nữa, đó là* Giảng viên Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.** Giảng viên Trường Đại học Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 999một hành vi lịch sử, một điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà (hiện nay cũng nhưhàng nghìn năm về trước) người ta phải thực hiện hằng ngày, hằng giờ, chỉ nhằmđể duy trì đời sống con người”1. Như vậy, giải quyết tốt vấn đề xóa đói, giảm ngèo,an sinh xã hội chính là nền tảng giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội củađất nước, đảm bảo công bằng, giúp xã hội phát triển. Sau hơn 30 năm đổi mới, môhình an sinh xã hội của Việt Nam đã tỏ rõ tính ưu việt và sự phù hợp với bối cảnh,điều kiện cũng như định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo con đường xã hộichủ nghĩa của Việt Nam. Cùng với Đảng và Nhà nước, Phật giáo Việt Nam từ lâu đãtrở thành một thành tố quan trọng trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam.Phật giáo luôn đồng hành với dân tộc và có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sốngxã hội, góp phần tạo nên bản sắc, cốt cách văn hóa, đóng góp to lớn vào công cuộcdựng nước và giữ nước. Với tinh thần “hòa quang đồng trần”, nhập thế, từ bi, cứukhổ, cứu nạn hòa cùng thế tục để dẫn dắt nhân tâm và giải quyết các vấn đề xã hộivà con người đã là dòng lớn của Phật giáo Việt góp phần tạo nên diện mạo đặc sắccủa Phật giáo Việt Nam thấm đẫm tính chất nhân văn và đồng hành cùng dân tộc. 1. Tổng quan về an sinh xã hội Từ thế kỷ thứ 19, nền sản xuất công nghiệp bắt đầu phát triển ở các quốc gia châuÂu, nguy cơ mất việc làm, giảm thu nhập do tai nạn lao động, ốm đau và tuổi già trởthành mối đe dọa với người lao động làm công ăn lương. Để đối phó với những đe doạnày, các nghiệp đoàn của người lao động đã hình thành các quỹ cứu trợ. Với mục tiêu bảo đảm ổn định xã hội và lợi ích của mình, nhà nước và cácchủ doanh nghiệp tham gia vào việc đóng góp, hình thành và tổ chức hoạt độngcủa các quỹ mang tính đoàn kết, tương trợ (chủ yếu thông qua bảo hiểm xã hội).Trong những năm 30 của thế kỷ 20, mô hình an sinh xã hội hình thành và phát triểnmạnh mẽ ở châu Âu, châu Mỹ. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, an sinh xã hội đượctổ chức thực hiện tại các nước mới giành độc lập ở Mỹ Latinh, châu Phi và vùngCaribê. Khuôn khổ hệ thống các chính sách an sinh xã hội cũng dần được mở rộng,bên cạnh bảo hiểm xã hội còn có các chương trình khác như: cứu tế xã hội, tương trợxã hội cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người góa bụa, người khuyết tật. Đức là quốc gia đầu tiên thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. Vào năm 1881, Thủtướng Đức Otto Von Bismarck (1815-1898) là người đã đề xướng thiết kế chính sáchbảo hiểm xã hội bắt buộc trên cơ sở các tổ chức tự phát của người lao động hoạtđộng tương trợ lẫn nhau. Một cách tiếp cận khác về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: