Danh mục

An toàn thanh toán

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.13 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lãi nhưng vẫn bị phá sản, chỉ vì mất khả năng thanh toán. Quản lý hiệu quả vốn lưu động sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp không gặp bế tắc về tài chính dù trong bất kỳ tình huống nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn thanh toánAn toàn thanh toán: Cẩn trọngNhiều doanh nghiệp kinh doanh có lãi nhưng vẫn bị phá sản, chỉvì mất khả năng thanh toán. Quản lý hiệu quả vốn lưu động sẽđảm bảo cho doanh nghiệp không gặp bế tắc về tài chính dùtrong bất kỳ tình huống nào.Mới năm ngoái, không ai nghĩ rằng, khu nghỉ dưỡng dành cho tỉphú thích trượt tuyết và chơi golf Yellowstone Club Resort ở BigSky, bang Montana (Mỹ) bị phá sản. Bởi lẽ, đâylà đơn vị rất ăn nên làm ra. Chỉ riêng tiền hội phí thu được từhơn 150.000 hội viên đã mang về cho Yellowstone một khoản thulớn. Theo ông Tim Blixseth, chủ khu nghỉ dưỡng, Yellowstone bịphá sản vì mất khả năng thanh toán.So với sự kiện 23 ngân hàng lớn và hàng ngàn doanh nghiệp củaMỹ phá sản, vụ Yellowstone không có gì đáng ầm ĩ. Tuy nhiên, từcâu chuyện này, giới phân tích mới phát hiện ra, doanh nghiệpthường chạy theo lợi nhuận mà quên mất phải duy trì khả năngthanh toán.Thanh toán, vấn đề sống cònNợ của YellowStone phát sinh từ việc YellowStone muốn mởrộng quy mô hoạt động. Họ đã không ngại rót hết vốn, thậm chívay thêm để bành trướng ra Scotland, Mexico và khu vực Caribê.Kết quả là tính đến tháng 11.2008, Yellowstone nợ ngân hàngtổng cộng 343 triệu USD, phần lớn trong số đó là nợ khó đòi.Khủng hoảng tài chính toàn cầu đang đẩy hàng loạt doanh nghiệpđến chỗ phá sản. Nhưng phải thừa nhận không ít trong số đó bịphá sản chỉ vì quản lý dòng tiền không hiệu quả, dẫn đến mất khảnăng chi trả. Đó cũng là nguyên nhân chính khiến gần 70.000doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phải tạm ngừng hoạtđộng trong đợt thắt chặt tiền tệ vừa qua.Theo ông Nguyễn Tấn Bình, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡngnghiệp vụ kế toán, Đại học Mở TP.HCM, doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán vì chưa hiểu đúng về vốn lưu động. Vốn lưuđộng là lượng tiền cần thiết để tài trợ cho các hoạt động chuyểnhóa nguyên liệu thô thành sản phẩm bán ra thị trường. Vì thế, khiquản lý vốn lưu động, doanh nghiệp phải đặc biệt lưu tâm đếncác thành tố quan trọng như hàng tồn kho, khoản phải thu, khoảnphải trả.Quản lý hàng tồn khoCần nhận thức rằng, hàng tồn kho là một tất yếu khách quan,không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Doanh nghiệp nào cũng cần duy trì một lượng tồn khonhất định để đảm bảo đủ hàng bán ra, đủ nguyên liệu sản xuất.Nhưng tồn kho đồng nghĩa với chôn vốn hoạt động. Vì thế,quản lý hàng tồn kho rất quan trọng trong việc kiểm soát dòngvốn.Thông thường, doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho dựa trênnhững đánh giá và dự báo về nhu cầu, khả năng cung ứng củanhà cung cấp, nhưng trục trặc nảy sinh trong quá trình sản xuất .. . Ngoài ra, trước khi quyết định tăng giảm hàng tồn kho, doanhnghiệp cũng phải cân nhắc chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho.Chẳng hạn, một cửa hàng vật liệu xây dựng được đề nghị mộtmức chiết khấu lớn từ nhà cung cấp gạch men nếu đặt hàngnhiều. Nhưng khi so sánh giữa mức giảm được từ chi phí muahàng với mức tăng thêm do phải đầu tư kho bãi, bảo quản, chưakể chi phí cơ hội của việc dồn vốn vào hàng tồn kho, chủ cửahàng có thể phải cân nhắc lại.Nhưng quản lý hàng tồn kho không chỉ kiểm soát sự ra vào haytăng giảm hàng tồn kho mà còn làm sao để hàng hóa được luânchuyển hiệu quả nhất, biết được mặt hàng nào đang thừa, mặthàng nào đang thiếu. Một hệ thống nối mạng sẽ có thể gặp doanhnghiệp nắm bắt chính xác và kịp thời tình hình từng mặt hàng ởtừng thời điểm để nhanh chóng ra quyết định.Để giảm bớt căng thẳng do phải đầu tư và quản lý hàng tồn kho,một số doanh nghiệp chọn giải pháp thương lượng với nhà cungcấp để đảm bảo có hàng khi cần mà không phải lưu kho. Một sốkhác thì chọn giải pháp chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng.Quản lý khoản phải thuHầu như doanh nghiệp nào cũng muốn “tiền tươi thóc thật” khigiao dịch với đối tác. Nhưng để thu hút khách hàng và đại lýdoanh nghiệp thường phải chấp nhận bán chịu trong một khoảnthời gian nào đó. Thường, khoản phải thu chiếm 15-30% tổng tàisản công ty. Nếu khách hàng không thanh toán hoặc thanh toánchậm hơn giao kèo, vốn lưu động của doanh nghiệp sẽ gặp rủiro. Vì thế, doanh nghiệp cần có kế hoạch quản lý khoản phải thuđể đảm bảo tiền được thanh toán đủ và đúng hạn.Muốn thế, doanh nghiệp nên cân nhắc và có chính sách trongviệc bán chịu như đặt ra tiêu chuẩn, điều khoản cũng như thờihạn bán chịu rõ ràng. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ phải tính toánxem nên bán chịu ở mức bao nhiêu, khi nào nên nới lỏng, khi nàonên thắt chặt để vừa có thể giữ được khách hàng vừa hạn chế rủiro trong việc không thu hồi được nợ.Về vấn đề này, khó khăn của doanh nghiệp nằm ở khâu thu hồivốn đúng hạn. Để tạo động lực cho khách hàng trả sớm, cácdoanh nghiệp thường áp dụng tỉ lệ chiết khấu cao hơn cho kháchhàng thanh toán sớm. Tuy nhiên, khách hàng cũng thường có xuhướng so sánh giũa lợi ích chiết khấu với việc có thể tận dụngvốn tối đa trong thời gian trả chậm. Vì thế, chính sách chiết khấuphải thật hấp dẫn mới thu hút được khách hàng.Quản lý khoản phải trảMột chu kỳ từ sản xuất cho đến bán hàng thường qua nhiềukhâu. Đầu tiên là doanh nghiệp mua hàng nhập kho để sản xuất.Nếu mua chịu, doanh nghiệp sẽ phát sinh một khoản phải trả.Sau đó, doanh nghiệp còn phải trả các chi phí hoạt động khácnhư tiền lương, điện, nước, thuế, bảo hiềm... Vì thế, nếu khoảnphải thu không kịp để bù đắp cho khoản phải chi, doanh nghiệpcó thể rơi vào thâm hụt.Quản lý khoản phải trả là tính toán sao cho có thể tận dụng mọinguồn lực sẵn có để sinh lợi cho công ty, nhưng không làm mấtuy tín công ty. Chẳng hạn, công ty có thể cân nhắc giữa mứcchiết khấu 20% nếu thanh toán sớm tiền hàng với khả năng thulợi từ tận dụng cơ hội sử dụng vốn là 18%. Hay doanh nghiệp cóthể ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý khoản phải trảthông qua việc theo dõi, tính toán các khoản mua, thời hạn phảithanh toán, nguồn tài chính cho việc thanh toán. . . Ngoài ra,doan ...

Tài liệu được xem nhiều: