Thông tin tài liệu:
Giai đoạn hồi tỉnh ngay sau mổ có thể nói là giai đoạn cực kỳ nguy cơ đối với bệnh nhân. Có rất nhiều loại biến chứng đáng sợ có thể gặp thậm chí cả sau tiểu phẫu thuật và chúng có thể đe doạ tính mạng nếu không phát hiện sớm và điều trị có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
AN TOÀN TRONG PHÒNG HỒI TỈNH AN TOÀN TRONG PHÒNG HỒI TỈNHGiai đoạn hồi tỉnh ngay sau mổ có thể nói là giai đoạn cực kỳ nguy cơ đối vớibệnh nhân. Có rất nhiều loại biến chứng đáng sợ có thể gặp thậm chí cả sau tiểuphẫu thuật và chúng có thể đe doạ tính mạng nếu không phát hiện sớm và điều trịcó hiệu quả. Trong nỗ lực xác định phạm vi của mối nguy hiểm tiềm ẩn, 10000 tr ường hợpliên tục được nghiên cứu tại một đơn vị chăm sóc gây mê (PACU) ở một bệnhviện đa khoa vùng; các biến chứng khác nhau được phát hiện và các xử trí đượcghi lại. Kết thúc cuộc mổ bệnh nhân được bác sỹ gây mê đưa tới đơn vị chăm sócgây mê, ở đó vieecj chăm sóc chuyển cho nhân viên y tá đã được đào tạo. Bệnhnhân được chăm sóc trên cơ sở một – một cho đến khi tỉnh và tự thở được. Sau đóbệnh nhân được theo dõi bằng monitoring phù hợp trong ít nhất 30 phút hoặc đếnkhi họ đạt đủ các tiêu chuẩn rời khỏi phòng sau đây:1.bệnh nhân tỉnh hoàn toàn và có khả năng bảo vệ đường thở bởi chính họ2. Hô hấp tốt và giữ được bão hoà oxy tốt3. ổn định về tim mạch và không có dấu hiệu chảy máu tiếp4. Nhiệt độ bình thường5. Được giảm đau đủ6. không dùng thuổc trong vòng 30 phút trướcBệnh nhân được chia 3 nhóm theo thời gian nằm phòng hồi tỉnh 62% cần ít hoặc không phải xử trí gì, sẵn sàng rời phòng trong 30 phút 1. sau. 36,5% cần xử trí thêm hoặc theo dõi thêm sau 30 phút, s ẵn sàng rời 2. phòng trong 2 giờ 1,5% không đạt tiêu chuẩn rời phòng sau 2 giờ 3. Hầu hết bệnh nhân có thể trở về buồng bệnh, nhưng 33 bệnh nhân phải chuyển tới phòng hồi sức tích cực. 8 bệnh nhân phải mổ lại và 2 bệnh nhân đã chết tại phòng hồi tỉnh. Thở máy được dùng cho tất cả bệnh nhân gây mê, khoảng 40% bệnh nhân cần mức độ chăm sóc đặc biệt ở giai đoạn ngay sau mổ. Các biến chứng được chia thành biến chứng tim mạch (13%), biến chứng h ô hấp (3,3%). Các biến chứng khác (23,8%). Nhiều sai sót có thể bắt nguồn từ việc bàn giao bệnh nhân sơ sài, vì thế điều quan trọng là khi bàn giao bệnh nhân nhân viên phòng hồi tỉnh phải nắm được các thông tin sau:-Tên bệnh nhân-Tóm tắt cách thức phẫu thuật và tên phẫu thuật viên-Bảng gây mê hoàn chỉnh-Tất cả các thông tin phù hợp về tình trạng bệnh nhân trước mổ-Tờ đơn thuốc-Bất cứ chỉ định đặc biệt nào. Ví dụ: tư thế chăm sóc, nghiên cứu hoặc theo dõithêmCác biến chứng tim mạch1.Tụt huyết áp (526 bệnh nhân): được ghi nhận nếu huyết áp tâm thu < 70mmHg tại phòng hồi tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu là do giãn mạch hậu quả củagây mê hoặc giảm khối lượng tuần hoàn, thường tự điều chỉnh sau khi hết tácdụng của thuốc mê hoặc đáp ứng với điều trị đơn giản như truyền dịch.2. Tăng huyết áp (491 bệnh nhân): xác định nếu huyết áp tâm thu > 180mmHg> Thường gặp sau phẫu thuật mạch máu và ở người già, nhưng cũng cókhi do đau, hô hấp kém hoặc bí đái. Chậm nhịp tim (176 bệnh nhân): xác định nếu nhịp tim < 40 lần/phút. Gần3. 1/3 trong số đó được gây tê tuỷ sống hoặc gây tê ngoài màng cứng. Nguyên nhân khác là do đau, thiếu oxy, hoặc tăng áp lực nội sọ.4. Nhịp tim nhanh (37 bệnh nhân): xác định nếu nhịp tim > 160 lần/phút.Nguyên nhân thường là do đau, ưu thán và rối loạn tuần hoàn (giảm khối lượngtuần hoàn hoặc suy tuần hoàn).5.Loạn nhịp (60 bệnh nhân): nhiều bệnh nhân trong nhóm n ày có nhịp khôngđều trước mổ. Số khác bị loạn nhịp do thiếu oxy, ưu thán, nhiễm toan và hạkali máu.6. Chảy máu sau mổ (41 bệnh nhân): Thường phát hiện nhờ theo dõi cẩn thậnbăng vết mổ, chai dẫn lưu hoặc túi nước tiểu. Phát hiện đồng thời cả chảy máungoài và chảy máu trong7. Rối loạn đông máu (17 bệnh nhân): Đối với các chảy máu sau mổ không cónguyên nhân ngoại khoa rõ ràng thì nghiên cứu về đông máu được thực hiện.Giảm đông xảy ra do yếu tố đông máu bị pha loãng do truyền dịch nhiều, dotồn dư chất chống đông và DIC.8. Thiếu máu ngoại vi (1 bệnh nhân): Bệnh nhân có thiếu máu tiến triển ở b àntay trong phẫu thuật nối động mạch quay.Các biến chứng hô hấp Tắc nghẽn đường hô hấp trên (210 bệnh nhân): Càn sự tác động của y tá1. làm giảm bớt tắc nghẽn đường thở khi bệnh nhân mê, tụt lưỡi. 30 tai biến nữa về tắc nghẽn đường thở là do nhiều nguyên nhân khác nhau đòi hỏi phải chú ý ngay. Hô hấp yếu (84 bệnh nhân): 62 bệnh nhân do ức chế trung tâm hô hấp bởi2. các thuốc gây nghiện, 22 bệnh nhân do tồn dư giãn cơ. 12 bệnh nhân trong số 84 cần đặt NKQ và thở máy kéo dài. Co thắt phế quản (27 bệnh nhân): Nhiều bệnh nhân có tiền sử hen phế3. quản xảy ra co thắt phế quản trong phẫu thuật hoặc vào lúc rút ống. Một số khác do hít phải dịch dạ dày vào phổi và do được dùng các thuốc như Neostigmin hay ức chế beta. Các biến chứng hô hấp hỗn hợp (12 bệnh nhân): giảm hoạt động hô hấp4. do nhiều nguyên nhân khác nhau.Các biến chứng khác cần xử t ...