Ăn 'trông'... thuốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ăn “trông”... thuốc, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn “trông”... thuốc Ăn “trông”... thuốcKhi có bệnh chúng ta phải uống thuốc, trong khi đó vẫn phảiăn uống hàng ngày. Vậy thực phẩm có ảnh hưởng thế nàotới tác dụng của thuốc? Và làm thế nào để khắc phục sự tácđộng không lợi này...Thực phẩm có làm hỏng thuốc?Thức ăn làm thay đổi nồng độ pH của dạ dày. Khi đói như thờiđiểm lúc sáng sớm, thời điểm tối muộn, dạ dày không còn thứcăn, chứa ít dịch nhầy nên đậm độ axit là rất lớn. Nhưng khi no,có nhiều thức ăn, nhiều chất nhầy, nhiều chất phụ gia được tiếtvào nên đậm độ axit giảm xuống, độ pH sẽ tăng lên, có khi đạtđến 3. Vì thuốc thay đổi sự tồn tại và hấp thu theo pH nên cácthức ăn mà làm thay đổi dịch axit của dạ dày sẽ làm thay đổi hẳnsự hấp thu của thuốc, do đó làm biến đổi hoạt lực điều trị. Chẳnghạn aspirin sẽ bị giảm hấp thu khi uống lúc no nên ít tác hại hơn.Các kháng sinh như ampicilin, meticilin không bền vững ở đậmđộ axit cao, dễ bị phân huỷ nên nếu uống lúc đói hay dùngchung với các thực phẩm giàu axit như nước cam, nước chanhthì thuốc không có tác dụng, coi như không uống.Tetracyclin dễ tạo kết tủa với canxi, magiê, sắt, nhôm nên nếuuống cùng với sữa hoặc uống ngay sau bữa ăn có đậm độ cáckim loại này thì sẽ làm giảm tác dụng của thuốc. Vì thế màkhông nên uống tetracyclin cùng với việc sử dụng các thựcphẩm như mộc nhĩ, đậu, rau cần, tiết, gan, sữa…Thuốc nào tan mạnh trong lipid thì sẽ dễ hấp thu hơn trong chấtbéo. Nên nếu uống thuốc trùng với các bữa ăn có nhiều chất mỡhay dầu thì sẽ làm tăng khả năng hấp thu và đạt phổ tác dụngcao hơn. Ví dụ, vitamin A, D, E, K sẽ hấp thu được với mộtlượng lớn hơn khi chúng ta sử dụng chung với các thực phẩmgiàu chất béo như dầu, mỡ, thịt, các món xào. Các thuốc trị nấmgriseofulvin, thuốc trị động kinh loại phenytoin, kháng sinhdòng sulfamid cũng tương tự như vậy.Các coritcoid đáng ngại nhất là gây ra biến chứng chảy máuđường tiêu hoá. Mà cơ chế gây ra những tai biến này chính là donó làm giảm tổng hợp lớp chất nhầy bảo vệ. Vì thế, nếu chúng tasử dụng chế độ ăn thô, nhiều chất khó tiêu như khoai, xương,lương khô sẽ làm giảm tổng hợp chất nhầy, chẳng khác nào làmgia tăng tác hại của thuốc. Không chỉ có vậy, những thuốc nàolàm tăng đậm độ axit trong dạ dày, một tác nhân vẫn được coi làyếu tố chủ đạo gây ra viêm loét, chảy máu và thủng đường tiêuhoá, thì sẽ làm tăng mức độ biến chứng của thuốc. Ví như nếuuống prednisolon hàm lượng cao, liều mạnh thì sẽ dễ làm biếnchứng loét và chảy máu tiêu hoá nếu chúng ta sử dụng chungvới một chế độ ăn nhiều chất axit như chanh, quất, giấm, dưa,cam, khế chua..Đáng chú ý là canxi trong sữa dễ làm kết tủa một số loại thuốcnhư kháng sinh dòng tetracyclin, dòng kháng sinh xương khớplincomycin, clindamycin. Do vậy, khi chúng ta uống sữa gần vớithời điểm uống những thuốc này sẽ làm giảm hẳn nồng độ hiệudụng của thuốc trong máu và do đó mà tác dụng của thuốckhông đạt đến tối ưu.Rượu cũng là một yếu tố hay đi kèm trong các bữa ăn của ngườinghiện rượu. Nhưng rượu lại là một câu chuyện đầy kịch tínhvới những thuốc mà có thể gây ra tác dụng độc hại. Cụ thể làảnh hưởng rõ rệt với các thuốc tác động lên thần kinh trungương như thuốc ngủ dòng benzodiazepin, thuốc trị Parkinsondòng levodopa thì rượu làm tăng tính thấm của những thuốc nàyvào tế bào thần kinh vượt qua những chỉ tiêu dự tính an toàn sửdụng. Thế nên có thể gây ra ức chế trung tâm hô hấp của thuốcngủ nếu có dùng rượu, dễ làm tăng kích thích thần kinh củadòng levodopa nếu có mặt chất cồn.Các thực phẩm có chất chua như dưa chua, giấm, chanh, quất,cam có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu sắt. Do đó các bà mẹmang thai mà sử dụng thêm những thức ăn này trong chế độdinh dưỡng sẽ làm tăng nồng độ sắt được hấp thu. Cùng uốngmột lượng viên sắt như nhau nhưng hiệu quả thai kỳ nhờ sắt sẽkhác nhau nếu sử dụng đúng với những thực phẩm hỗ trợ. Tráilại, chè, cà phê làm giảm hấp thu sắt nghiêm trọng. Do vậy màkhông nên sử dụng những đồ uống này nếu phải uống sắt.Khắc phục thế nào?Vì có những tác động tương hỗ hay tác động ức chế nhau giữathuốc và thực phẩm nên chúng ta cần thận trọng lựa chọn thựcphẩm trong thời gian uống thuốc.Nếu không chắc chắn thì nên sử dụng một bữa ăn trung tính vàcân bằng quy chuẩn các chất bột đường - mỡ - đạm. Không nênquá thiên về một chất nào mà có thể làm thay đổi biên độ điềutrị hay làm thay đổi các độc tính của thuốc.Nếu không có chỉ định đặc biệt thì nên uống thuốc bằng nướcsạch tinh khiết, nước đun sôi để nguội. Vì đây là loại nước trungtính nhất mà ít ảnh hưởng tới lượng thuốc được hấp thu và biênđộ tác dụng của thuốc. Với trẻ em, vị đắng của thuốc khó làmcho trẻ nuốt nên nếu có uống thuốc thì hãy uống kèm với nướcđường mà không nên sử dụng một loại nước nào khác. Không uống thuốc cùng với rượu.Khi bổ sung các vitamin A, D, E, K nên uống gần với thời điểmuống sữa hay nên dùng chung với một bữa ăn giàu chất béo vìnó làm tăng khả năng hấp thu các vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn “trông”... thuốc Ăn “trông”... thuốcKhi có bệnh chúng ta phải uống thuốc, trong khi đó vẫn phảiăn uống hàng ngày. Vậy thực phẩm có ảnh hưởng thế nàotới tác dụng của thuốc? Và làm thế nào để khắc phục sự tácđộng không lợi này...Thực phẩm có làm hỏng thuốc?Thức ăn làm thay đổi nồng độ pH của dạ dày. Khi đói như thờiđiểm lúc sáng sớm, thời điểm tối muộn, dạ dày không còn thứcăn, chứa ít dịch nhầy nên đậm độ axit là rất lớn. Nhưng khi no,có nhiều thức ăn, nhiều chất nhầy, nhiều chất phụ gia được tiếtvào nên đậm độ axit giảm xuống, độ pH sẽ tăng lên, có khi đạtđến 3. Vì thuốc thay đổi sự tồn tại và hấp thu theo pH nên cácthức ăn mà làm thay đổi dịch axit của dạ dày sẽ làm thay đổi hẳnsự hấp thu của thuốc, do đó làm biến đổi hoạt lực điều trị. Chẳnghạn aspirin sẽ bị giảm hấp thu khi uống lúc no nên ít tác hại hơn.Các kháng sinh như ampicilin, meticilin không bền vững ở đậmđộ axit cao, dễ bị phân huỷ nên nếu uống lúc đói hay dùngchung với các thực phẩm giàu axit như nước cam, nước chanhthì thuốc không có tác dụng, coi như không uống.Tetracyclin dễ tạo kết tủa với canxi, magiê, sắt, nhôm nên nếuuống cùng với sữa hoặc uống ngay sau bữa ăn có đậm độ cáckim loại này thì sẽ làm giảm tác dụng của thuốc. Vì thế màkhông nên uống tetracyclin cùng với việc sử dụng các thựcphẩm như mộc nhĩ, đậu, rau cần, tiết, gan, sữa…Thuốc nào tan mạnh trong lipid thì sẽ dễ hấp thu hơn trong chấtbéo. Nên nếu uống thuốc trùng với các bữa ăn có nhiều chất mỡhay dầu thì sẽ làm tăng khả năng hấp thu và đạt phổ tác dụngcao hơn. Ví dụ, vitamin A, D, E, K sẽ hấp thu được với mộtlượng lớn hơn khi chúng ta sử dụng chung với các thực phẩmgiàu chất béo như dầu, mỡ, thịt, các món xào. Các thuốc trị nấmgriseofulvin, thuốc trị động kinh loại phenytoin, kháng sinhdòng sulfamid cũng tương tự như vậy.Các coritcoid đáng ngại nhất là gây ra biến chứng chảy máuđường tiêu hoá. Mà cơ chế gây ra những tai biến này chính là donó làm giảm tổng hợp lớp chất nhầy bảo vệ. Vì thế, nếu chúng tasử dụng chế độ ăn thô, nhiều chất khó tiêu như khoai, xương,lương khô sẽ làm giảm tổng hợp chất nhầy, chẳng khác nào làmgia tăng tác hại của thuốc. Không chỉ có vậy, những thuốc nàolàm tăng đậm độ axit trong dạ dày, một tác nhân vẫn được coi làyếu tố chủ đạo gây ra viêm loét, chảy máu và thủng đường tiêuhoá, thì sẽ làm tăng mức độ biến chứng của thuốc. Ví như nếuuống prednisolon hàm lượng cao, liều mạnh thì sẽ dễ làm biếnchứng loét và chảy máu tiêu hoá nếu chúng ta sử dụng chungvới một chế độ ăn nhiều chất axit như chanh, quất, giấm, dưa,cam, khế chua..Đáng chú ý là canxi trong sữa dễ làm kết tủa một số loại thuốcnhư kháng sinh dòng tetracyclin, dòng kháng sinh xương khớplincomycin, clindamycin. Do vậy, khi chúng ta uống sữa gần vớithời điểm uống những thuốc này sẽ làm giảm hẳn nồng độ hiệudụng của thuốc trong máu và do đó mà tác dụng của thuốckhông đạt đến tối ưu.Rượu cũng là một yếu tố hay đi kèm trong các bữa ăn của ngườinghiện rượu. Nhưng rượu lại là một câu chuyện đầy kịch tínhvới những thuốc mà có thể gây ra tác dụng độc hại. Cụ thể làảnh hưởng rõ rệt với các thuốc tác động lên thần kinh trungương như thuốc ngủ dòng benzodiazepin, thuốc trị Parkinsondòng levodopa thì rượu làm tăng tính thấm của những thuốc nàyvào tế bào thần kinh vượt qua những chỉ tiêu dự tính an toàn sửdụng. Thế nên có thể gây ra ức chế trung tâm hô hấp của thuốcngủ nếu có dùng rượu, dễ làm tăng kích thích thần kinh củadòng levodopa nếu có mặt chất cồn.Các thực phẩm có chất chua như dưa chua, giấm, chanh, quất,cam có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu sắt. Do đó các bà mẹmang thai mà sử dụng thêm những thức ăn này trong chế độdinh dưỡng sẽ làm tăng nồng độ sắt được hấp thu. Cùng uốngmột lượng viên sắt như nhau nhưng hiệu quả thai kỳ nhờ sắt sẽkhác nhau nếu sử dụng đúng với những thực phẩm hỗ trợ. Tráilại, chè, cà phê làm giảm hấp thu sắt nghiêm trọng. Do vậy màkhông nên sử dụng những đồ uống này nếu phải uống sắt.Khắc phục thế nào?Vì có những tác động tương hỗ hay tác động ức chế nhau giữathuốc và thực phẩm nên chúng ta cần thận trọng lựa chọn thựcphẩm trong thời gian uống thuốc.Nếu không chắc chắn thì nên sử dụng một bữa ăn trung tính vàcân bằng quy chuẩn các chất bột đường - mỡ - đạm. Không nênquá thiên về một chất nào mà có thể làm thay đổi biên độ điềutrị hay làm thay đổi các độc tính của thuốc.Nếu không có chỉ định đặc biệt thì nên uống thuốc bằng nướcsạch tinh khiết, nước đun sôi để nguội. Vì đây là loại nước trungtính nhất mà ít ảnh hưởng tới lượng thuốc được hấp thu và biênđộ tác dụng của thuốc. Với trẻ em, vị đắng của thuốc khó làmcho trẻ nuốt nên nếu có uống thuốc thì hãy uống kèm với nướcđường mà không nên sử dụng một loại nước nào khác. Không uống thuốc cùng với rượu.Khi bổ sung các vitamin A, D, E, K nên uống gần với thời điểmuống sữa hay nên dùng chung với một bữa ăn giàu chất béo vìnó làm tăng khả năng hấp thu các vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ ẩm thực và sức khỏe nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0