ANĐEHIT VÀ XETON I - KHÁI NIỆM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công thức phân tử Nhóm C = O được gọi là nhóm cacbonyl. Anđehit là những hợp chất mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit. Công thức phân tử : CnH2nO; RCHO; R(CHO)n Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm C=O liên kết với 2 gốc hiđrocacbon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ANĐEHIT VÀ XETON I - KHÁI NIỆM ANĐEHIT VÀ XETONI - KHÁI NIỆM1. Công thức phân tử Nhóm >C = O được gọi là nhóm cacbonyl. Anđehit là những hợp chất mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốchiđrocacbon hoặc nguyên tử H.Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit.Công thức phân tử : CnH2nO; RCHO; R(CHO)n Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với 2 gốchiđrocacbon.Thí dụ : CH3 C CH 3 ; CH3 C C 6 H5 || || O ONguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp2.Liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết bền và một liên kết kém bền. Góc giữacác liên kết ở nhóm >C=O giống với góc giữa các liên kết >C=C< tức là 120oC. Trong khi liên kết C=C hầu như không phân cực, thì liên kết >C=Obị phân cực mạnh : nguyên tử O mang một phần điện tích âm, , nguyên tử C mang một phần điện tích dương, +. .Chính vì vậy các phản ứng của nhóm >C=O có những điểm giống và những điểm khác biệt so với nhóm >C=CC=O, đánh số 1 từđầu gần nhóm đó. Tên gốc - chức của xeton gồm tên hai gốc hiđrocacbonđính với nhóm >C=O và từ xeton. Thí dụ : CH3 C CH 3 CH3 C CH 2 CH 3 || || O O CH3 C CH CH 2 || OTên thay thế : propan-2-on butan-2-on but-3-en-2-onTên gốc - chức : đimetyl xeton etyl metyl xeton metylvinyl xeton Anđehit thơm đầu dãy, C6H5CH = O được gọi là benzanđehit (anđehitbenzoic). Xeton thơm đầu dãy C6H5COCH3 được gọi là axetophenol (metylphenyl xeton)II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Phản ứng cộnga) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử) o Ni,t CH3CH = O + H2 CH3CH2OH o Ni,t CH3 CCH3 H 2 CH3 CHCH 3 || | O OHb) Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua OH H2 C O HOH € H 2C OH (không bền) CN | CH3 C CH 3H CN CH3 C CH3 | || O OH (xianohiđrin)2. Phản ứng oxi hoáa) Tác dụng với brom và kali pemanganat RCOOH + 2HBr RCH = O + Br2 + H2Ob) Tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac AgNO3 + 3NH3 + H2O Ag(NH3)2OH + NH4NO3 (phức chất tan) RCH=O + 2Ag(NH3)2OH R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 +H2OPhản ứng tráng bạc được ứng dụng để nhận biết anđehit và để tráng gương,tráng ruột phích.3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbonNguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng. Thí dụ : CH COOH 3 CH3 C CH3 Br2 CH3 C CH 2 Br HBr || || O OIII - ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG1. Điều chếa) Từ ancol Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hoá nhẹ ancolbậc I, bậc II tương ứng bằng CuO (xem bài 54 SGK). Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hoá metanolnhờ oxi không khí ở 600 - 700oC với xúc tác là Cu hoặc Ag : o Ag, 600 C 2CH3 - OH + O2 2HCH = O + 2H2O b) Từ hiđrocacbonCác anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon là sảnphẩm của quá trình chế biến dầu mỏ. Oxi hoá không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit : xt, t o CH4 + O2 HCH = O + H2O Oxi hoá etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit : PdCl2 , CuCl2 2CH3CH = O 2CH2= CH2 + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ANĐEHIT VÀ XETON I - KHÁI NIỆM ANĐEHIT VÀ XETONI - KHÁI NIỆM1. Công thức phân tử Nhóm >C = O được gọi là nhóm cacbonyl. Anđehit là những hợp chất mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốchiđrocacbon hoặc nguyên tử H.Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit.Công thức phân tử : CnH2nO; RCHO; R(CHO)n Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với 2 gốchiđrocacbon.Thí dụ : CH3 C CH 3 ; CH3 C C 6 H5 || || O ONguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp2.Liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết bền và một liên kết kém bền. Góc giữacác liên kết ở nhóm >C=O giống với góc giữa các liên kết >C=C< tức là 120oC. Trong khi liên kết C=C hầu như không phân cực, thì liên kết >C=Obị phân cực mạnh : nguyên tử O mang một phần điện tích âm, , nguyên tử C mang một phần điện tích dương, +. .Chính vì vậy các phản ứng của nhóm >C=O có những điểm giống và những điểm khác biệt so với nhóm >C=CC=O, đánh số 1 từđầu gần nhóm đó. Tên gốc - chức của xeton gồm tên hai gốc hiđrocacbonđính với nhóm >C=O và từ xeton. Thí dụ : CH3 C CH 3 CH3 C CH 2 CH 3 || || O O CH3 C CH CH 2 || OTên thay thế : propan-2-on butan-2-on but-3-en-2-onTên gốc - chức : đimetyl xeton etyl metyl xeton metylvinyl xeton Anđehit thơm đầu dãy, C6H5CH = O được gọi là benzanđehit (anđehitbenzoic). Xeton thơm đầu dãy C6H5COCH3 được gọi là axetophenol (metylphenyl xeton)II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Phản ứng cộnga) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử) o Ni,t CH3CH = O + H2 CH3CH2OH o Ni,t CH3 CCH3 H 2 CH3 CHCH 3 || | O OHb) Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua OH H2 C O HOH € H 2C OH (không bền) CN | CH3 C CH 3H CN CH3 C CH3 | || O OH (xianohiđrin)2. Phản ứng oxi hoáa) Tác dụng với brom và kali pemanganat RCOOH + 2HBr RCH = O + Br2 + H2Ob) Tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac AgNO3 + 3NH3 + H2O Ag(NH3)2OH + NH4NO3 (phức chất tan) RCH=O + 2Ag(NH3)2OH R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 +H2OPhản ứng tráng bạc được ứng dụng để nhận biết anđehit và để tráng gương,tráng ruột phích.3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbonNguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng. Thí dụ : CH COOH 3 CH3 C CH3 Br2 CH3 C CH 2 Br HBr || || O OIII - ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG1. Điều chếa) Từ ancol Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hoá nhẹ ancolbậc I, bậc II tương ứng bằng CuO (xem bài 54 SGK). Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hoá metanolnhờ oxi không khí ở 600 - 700oC với xúc tác là Cu hoặc Ag : o Ag, 600 C 2CH3 - OH + O2 2HCH = O + 2H2O b) Từ hiđrocacbonCác anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon là sảnphẩm của quá trình chế biến dầu mỏ. Oxi hoá không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit : xt, t o CH4 + O2 HCH = O + H2O Oxi hoá etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit : PdCl2 , CuCl2 2CH3CH = O 2CH2= CH2 + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0