ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh phía nam của vùngduyên hải Bắc Trung Bộ, có diện tích đất tự nhiên là5.053,99km2, gồm 8 huyện và 1 thành phố. Phía bắcgiáp tỉnh Quảng Trị với điểm cực bắc 16044N và107023E thuộc xã Điền Hương, huyện Phong Điền;phía tây giáp nước CHDCND Lào với điểm cực tây16031N và 107002E thuộc xã Hồng Thủy - Huyện ALưới, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng với điểmcực nam 16000N và 107042E, nằm trên dãy BạchMã thuộc huyện Nam Đông; Phía đông giáp biểnĐông với đường bờ biển dài 120km chạy từ xã ĐiềnHương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Phan Thanh Thuỷ (Hùng) Chánh văn phòng BCH PCLB & TKCN tỉnh Thừa Thiên HuếHÌNH ẢNH BA CHIỀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾBIEU TUONG CO DO HUE- DI SAN VAN HOA THE GIOICẢNH NGẬP LŨ TRÊN SÔNG HƯƠNG 11.2004GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾViệt Nam - tỉnh Thừa Thiên Huế VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:• Thừa Thiên - Huế là một tỉnh phía nam của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có diện tích đất tự nhiên là 5.053,99km2, gồm 8 huyện và 1 thành phố. Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị với điểm cực bắc 16044N và 107023E thuộc xã Điền Hương, huyện Phong Điền; phía tây giáp nước CHDCND Lào với điểm cực tây 16031N và 107002E thuộc xã Hồng Thủy - Huyện A Lưới, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng với điểm cực nam 16000N và 107042E, nằm trên dãy Bạch Mã thuộc huyện Nam Đông; Phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 120km chạy từ xã Điền Hương - huyện Phong Điền đến Bãi Chuối là điểm cực đông của mũi Hải Vân có tọa độ 16012N và 108012E.ĐỊA HÌNH: Địa hình Thừa Thiên- Huế rất phức tạp. Toàn bộ lãnh thổ kéo dài theo phương tây bắc-đông nam, cả những dãy núi và vùng đồng bằng đều chạy song song với đường bờ biển và thấp dần từ tây sang đông. Có thể chia lãnh thổ Tỉnh theo phương từ tây sang đông thành 4 vùng: vùng núi, vùng gò đồi, vùng đồng bằng, vùng đầm phá và cồn cát ven biển.Vùng núi đồi nằm ở phía tây và phía nam chiếm 70%diện tích của Tỉnh. Phía tây là một đoạn trong dãyTrường Sơn qua với những đỉnh núi cao từ 500 - trên1000m, trong đó có những đỉnh khá cao như Động Ngại(1774m), Động Pho (1436m). Những đỉnh núi cao nhấtkhông nằm trên biên giới Việt - Lào mà nằm sâu tronglãnh thổ của Tỉnh. Một số sông bắt nguồn từ dãy núinày chảy qua thung lũng Alưới sang Lào như sôngAsáp. Phía nam Tỉnh là dãy núi Bạch Mã xuất phát từdãy Trường Sơn đâm ngang ra biển với những đỉnhnúi cao trên 1000m ngăn cách giữa Thừa Thiên- Huếvới Đà Nẵng. Những đỉnh núi cao nhất trong dãy BạchMã là Động Ruy (1220m), Bạch Mã (1444m), núi Mang(1780m), núi Atine (1318m).Phía sườn đông của dãy Trường Sơn địa hìnhchuyển khá nhanh từ vùng núi qua vùng gò đồixuống vùng đồng bằng. Từ vùng núi cao 500-1000m ở phía tây xuống tới vùng đồng bằng venbiển có độ cao từ 20m trở xuống với chiều dài khôngquá 50km đã tạo cho địa hình Thừa Thiên- Huế độdốc khá lớn. Do độ dốc lớn nên phần lớn đất ở vùngnúi bị xói mòn thoái hóa, rừng còn rất ít. Theo sốliệu năm 1995 diện tích đất trống, đồi núi trọc lêntới 166.000ha chiếm 33% diện tích của Tỉnh, trongđó vùng cát nội đồng là 13.000ha.Vùng đồng bằng Thừa Thiên- Huế phần lớn nhỏhẹp và chiếm khoảng 9,78% diện tích đất tự nhiêncủa Tỉnh, bị chia cắt thành từng mảnh bởi các dãynúi thấp nhô ra sát biển và mạng lưới sông suốidày đặc có độ dốc lớn.Điều kiện địa hình như trên là một trong nhữngnhân tố quan trọng tạo nên một chế độ mưa- lũkhắc nghiệt.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾKHÍ HẬU ĐANG THAY ĐỔI TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU Theo IPCC, 2001: “Mới xuất hiện những bằng chứng chăc chắn chứng tỏ rằng hầu hết các hiện tượng nóng lên xảy ra trong vòng hơn 50 năm trở lại có thể quy là hậu quả của các hoạt động do con người gây ra”. Khí hậu là một bộ phận quan trọng hợp thành của môi trường của một lãnh thổ. Nó có quan hệ trực tiếp đến mọi đối tượng kinh tế và xã hội. Biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến nhưng thay đổi khu vực trước hết là cơ chế gió mùa, hiện tượng ENSO và các hoàn lưu địa phương khác. Nhiều yếu tố khí hậu, thiên tai khí tượng mà tiêu biểu là anh hưởng của bão có nhưng thay đổi. Một hệ qủa khác không thể không đề cập đến của biến đổi khí hậu toàn cầu là sự dâng lên của mực nước biển. Tất ca nhưng thay đổi đó, tất yếu sẽ tác động không nhỏ dến vùng biển và duyên hai Việt Nam , trong đó có Thừa Thiên Huế. Dánh giá nhưng tác động này , trên cơ sở nhưng dự báo biến đổi khí hậu toàn cầu và khu vực là hết sức cần thiết cho việc xây dựng các chiến lược ứng phó.Dựa trên những kết qua nghiên cứu gần đây ở trong và ngoài nước[1,2 ] kết hợp với việc phân tích nguồn số liệu quan trắc của một số trạm khí tượng thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế, có thể nhận xét như sau:NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ• Nhiệt độ không khí trung bình năm từ những năm 70 đến nay hầu như không tăng, trong khi đó nhiệt độ những tháng mùa hè có xu thế giảm rõ rệt, với tốc độ giảm từ 0,1-0,20C/thập kỷ, ngược với tình hình chung của cả nước. Nhiệt độ trung bình mùa đông không có xu thế tăng giảm rõ rệt, tuy nhiên cũng thấy nhiệt độ trung bình trong thập kỷ 90 cao hơn các thập kỷ trước đó từ 0,1-0,40C (bảng 1). Các mùa đông rét đậm xuất hiện tương đối nhiều trong 30 năm qua. Các kỷ lục nhiệt độ thấp nhất trong 30 năm qua thấp hơn so với 30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊNHUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Phan Thanh Thuỷ (Hùng) Chánh văn phòng BCH PCLB & TKCN tỉnh Thừa Thiên HuếHÌNH ẢNH BA CHIỀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾBIEU TUONG CO DO HUE- DI SAN VAN HOA THE GIOICẢNH NGẬP LŨ TRÊN SÔNG HƯƠNG 11.2004GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾViệt Nam - tỉnh Thừa Thiên Huế VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:• Thừa Thiên - Huế là một tỉnh phía nam của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có diện tích đất tự nhiên là 5.053,99km2, gồm 8 huyện và 1 thành phố. Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị với điểm cực bắc 16044N và 107023E thuộc xã Điền Hương, huyện Phong Điền; phía tây giáp nước CHDCND Lào với điểm cực tây 16031N và 107002E thuộc xã Hồng Thủy - Huyện A Lưới, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng với điểm cực nam 16000N và 107042E, nằm trên dãy Bạch Mã thuộc huyện Nam Đông; Phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 120km chạy từ xã Điền Hương - huyện Phong Điền đến Bãi Chuối là điểm cực đông của mũi Hải Vân có tọa độ 16012N và 108012E.ĐỊA HÌNH: Địa hình Thừa Thiên- Huế rất phức tạp. Toàn bộ lãnh thổ kéo dài theo phương tây bắc-đông nam, cả những dãy núi và vùng đồng bằng đều chạy song song với đường bờ biển và thấp dần từ tây sang đông. Có thể chia lãnh thổ Tỉnh theo phương từ tây sang đông thành 4 vùng: vùng núi, vùng gò đồi, vùng đồng bằng, vùng đầm phá và cồn cát ven biển.Vùng núi đồi nằm ở phía tây và phía nam chiếm 70%diện tích của Tỉnh. Phía tây là một đoạn trong dãyTrường Sơn qua với những đỉnh núi cao từ 500 - trên1000m, trong đó có những đỉnh khá cao như Động Ngại(1774m), Động Pho (1436m). Những đỉnh núi cao nhấtkhông nằm trên biên giới Việt - Lào mà nằm sâu tronglãnh thổ của Tỉnh. Một số sông bắt nguồn từ dãy núinày chảy qua thung lũng Alưới sang Lào như sôngAsáp. Phía nam Tỉnh là dãy núi Bạch Mã xuất phát từdãy Trường Sơn đâm ngang ra biển với những đỉnhnúi cao trên 1000m ngăn cách giữa Thừa Thiên- Huếvới Đà Nẵng. Những đỉnh núi cao nhất trong dãy BạchMã là Động Ruy (1220m), Bạch Mã (1444m), núi Mang(1780m), núi Atine (1318m).Phía sườn đông của dãy Trường Sơn địa hìnhchuyển khá nhanh từ vùng núi qua vùng gò đồixuống vùng đồng bằng. Từ vùng núi cao 500-1000m ở phía tây xuống tới vùng đồng bằng venbiển có độ cao từ 20m trở xuống với chiều dài khôngquá 50km đã tạo cho địa hình Thừa Thiên- Huế độdốc khá lớn. Do độ dốc lớn nên phần lớn đất ở vùngnúi bị xói mòn thoái hóa, rừng còn rất ít. Theo sốliệu năm 1995 diện tích đất trống, đồi núi trọc lêntới 166.000ha chiếm 33% diện tích của Tỉnh, trongđó vùng cát nội đồng là 13.000ha.Vùng đồng bằng Thừa Thiên- Huế phần lớn nhỏhẹp và chiếm khoảng 9,78% diện tích đất tự nhiêncủa Tỉnh, bị chia cắt thành từng mảnh bởi các dãynúi thấp nhô ra sát biển và mạng lưới sông suốidày đặc có độ dốc lớn.Điều kiện địa hình như trên là một trong nhữngnhân tố quan trọng tạo nên một chế độ mưa- lũkhắc nghiệt.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾKHÍ HẬU ĐANG THAY ĐỔI TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU Theo IPCC, 2001: “Mới xuất hiện những bằng chứng chăc chắn chứng tỏ rằng hầu hết các hiện tượng nóng lên xảy ra trong vòng hơn 50 năm trở lại có thể quy là hậu quả của các hoạt động do con người gây ra”. Khí hậu là một bộ phận quan trọng hợp thành của môi trường của một lãnh thổ. Nó có quan hệ trực tiếp đến mọi đối tượng kinh tế và xã hội. Biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến nhưng thay đổi khu vực trước hết là cơ chế gió mùa, hiện tượng ENSO và các hoàn lưu địa phương khác. Nhiều yếu tố khí hậu, thiên tai khí tượng mà tiêu biểu là anh hưởng của bão có nhưng thay đổi. Một hệ qủa khác không thể không đề cập đến của biến đổi khí hậu toàn cầu là sự dâng lên của mực nước biển. Tất ca nhưng thay đổi đó, tất yếu sẽ tác động không nhỏ dến vùng biển và duyên hai Việt Nam , trong đó có Thừa Thiên Huế. Dánh giá nhưng tác động này , trên cơ sở nhưng dự báo biến đổi khí hậu toàn cầu và khu vực là hết sức cần thiết cho việc xây dựng các chiến lược ứng phó.Dựa trên những kết qua nghiên cứu gần đây ở trong và ngoài nước[1,2 ] kết hợp với việc phân tích nguồn số liệu quan trắc của một số trạm khí tượng thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế, có thể nhận xét như sau:NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ• Nhiệt độ không khí trung bình năm từ những năm 70 đến nay hầu như không tăng, trong khi đó nhiệt độ những tháng mùa hè có xu thế giảm rõ rệt, với tốc độ giảm từ 0,1-0,20C/thập kỷ, ngược với tình hình chung của cả nước. Nhiệt độ trung bình mùa đông không có xu thế tăng giảm rõ rệt, tuy nhiên cũng thấy nhiệt độ trung bình trong thập kỷ 90 cao hơn các thập kỷ trước đó từ 0,1-0,40C (bảng 1). Các mùa đông rét đậm xuất hiện tương đối nhiều trong 30 năm qua. Các kỷ lục nhiệt độ thấp nhất trong 30 năm qua thấp hơn so với 30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chuyên ngành môi trường công nghệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường tài nguyên thiên nhiên địa hình tỉnh thừa thiên HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 157 0 0 -
13 trang 138 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Thuyết minh phương án dự thi thiết kế: Cổng chào phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế
7 trang 96 1 0 -
14 trang 94 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 86 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0