Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến khả năng sinh trưởng, năng suất và quản lý bệnh đốm nâu thanh long
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày đối tượng dịch hại mới, lây lan nhanh trong mùa mưa, trường hợp cây nhiễm bệnh nặng có thể làm giảm sự phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng quả thương phẩm và tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như an toàn thực phẩm do sử dụng thuốc có độ độc cao và liều lượng áp dụng không phù hợp so với khuyến cáo. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt cành với mức 30 - 60% số cành/trụ đã giúp sự hình thành chồi mới (3,8 - 11,5 chồi/trụ), giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên cành và quả khi so với đối chứng (không cắt). Đồng thời, các nghiệm thức cắt tỉa cành giúp tăng khả năng ra nụ hoa từ 4,1 - 12,6% nụ/trụ; tăng số quả/trụ và năng suất/ công thức tương ứng lần lượt là 4,4 - 7,8 quả/trụ và 9,14 - 31,56 kg/công thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến khả năng sinh trưởng, năng suất và quản lý bệnh đốm nâu thanh long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 that this grape variety had average growth duration of 150 days in the Summer - Autumn and 110 days in the Winter- Spring crop, NH02-97 could be produced from 2.0 to 2.5 crops per year. NH02-97 grape variety had dark purple fruit, medium large bunches of fruits; the fruit bunches were tightly closed and the fruits did not fall when ripening; the fruit had average of 2-3 seeds. The potential yield was about 15 tons/ha/crop and it could reach 18 tons/ha/crop by intensive farming and had high economic efficiency. The fruit of the variety NH02-97 had high Brix, varying from 17.0 to 17.2%, beautiful fruit color, aroma and the quality was suitable for red wine production. Keywords: NH02-97 grape, Brix, red wine Ngày nhận bài: 22/9/2019 Người phản biện: TS. Trương Vĩnh Hải Ngày phản biện: 6/11/2019 Ngày duyệt đăng: 10/12/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT CÀNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU THANH LONG Ngô Thị Kim Thanh1, Nguyễn Ngọc Anh Thư1, Nguyễn Thành Hiếu1 TÓM TẮT Thanh long (Hylocerus undatus) là một trong những chủng loại cây ăn quả nhiệt đới quan trọng ở các tỉnh phía Nam. Kiểu trồng trụ theo sản xuất truyền thống bộc lộ nhiều điểm hạn chế như: tán cây mang nhiều cành già, cành vô hiệu, khó chăm sóc, là nơi trú ẩn của nguồn bệnh và chất lượng quả kém,… Bản thân kiểu trồng trụ tạo ra những thách thức không nhỏ trong việc vệ sinh vườn và quản lý tán kém dẫn đến sự phát sinh và lây lan dịch hại, đặc biệt là bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum). Đây là đối tượng dịch hại mới, lây lan nhanh trong mùa mưa, trường hợp cây nhiễm bệnh nặng có thể làm giảm sự phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng quả thương phẩm và tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như an toàn thực phẩm do sử dụng thuốc có độ độc cao và liều lượng áp dụng không phù hợp so với khuyến cáo. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt cành với mức 30 - 60% số cành/trụ đã giúp sự hình thành chồi mới (3,8 - 11,5 chồi/trụ), giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên cành và quả khi so với đối chứng (không cắt). Đồng thời, các nghiệm thức cắt tỉa cành giúp tăng khả năng ra nụ hoa từ 4,1 - 12,6% nụ/trụ; tăng số quả/trụ và năng suất/ công thức tương ứng lần lượt là 4,4 - 7,8 quả/trụ và 9,14 - 31,56 kg/công thức. Từ khóa: Cắt cành, thanh long, bệnh đốm nâu, Neoscytalidium dimidiatum I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh long (Hylocerus undatus) thuộc họ xương bệnh đốm nâu trong thời gian qua, trong đó với kiểu rồng (Cactaceae), chi Hylocereus, có nguồn gốc từ trồng trụ truyền thống kết hợp với việc giữ tán quá khu vực Nam Mỹ và đến nay được trồng thương dày, chưa thực hiện triệt để công tác vệ sinh vườn là mại hoá ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu những nguyên nhân chính góp phần làm bệnh phát Á, Châu Mỹ (Mizrahi et al.,1997). Tính đến 2018, triển mạnh trong mùa mưa. diện tích trồng thanh long ở Việt Nam ước khoảng Kết quả bước đầu của một số nghiên cứu ở Đài hơn 54.000 ha tập trung chủ yếu ở ba tỉnh: Bình Loan và Việt Nam đã chỉ ra rằng để quản lý hiệu quả Thuận, Long An và Tiền Giang. Thanh long đã bệnh thì cần phải áp dụng nhiều giải pháp quản lý được xuất khẩu sang 40 quốc gia và vùng lãnh thổ tổng hợp bệnh, đặc biệt là biện pháp thu gom và tiêu trên thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn hủy triệt nguồn bệnh để hạn chế sự lây lan (Chu-Ping 1,1 tỷ đô la, chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất Lin et al., 2015; Hieu and Hoa, 2015). Tuy nhiên, vấn nhập khẩu rau quả (Cục Trồng trọt, 2019). Tuy nhiên, đề đặt ra là xác định được mức độ cắt tỉa phù hợp, trong sản xuất và xuất khẩu thanh long hiện nay vẫn không làm ảnh hưởng đến khả năng ra hoa, đậu quả, đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ, đặc biệt là và năng suất, đồng thời góp phần trong quản lý bệnh vấn đề tổn thất trước thu hoạch do bệnh đốm nâu đốm nâu thanh long ở điều kiện ngoài đồng. Do vậy, (Neoscytalidium dimidiatum) gây hại (50 - 60%) và nghiên cứu “Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sản sinh trưởng, năng suất và bệnh đốm nâu thanh long” phẩm (Nguyễn Thành Hiếu và ctv., 2014). Có nhiều được thực hiện nhằm hỗ trợ giải quyết những vấn đề nguyên nhân gây nên sự bùng phát của nêu trên. 1 Viện Cây ăn quả miền Nam 68 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thang đánh giá cấp bệnh trên cành dựa theo 2.1. Vật liệu nghiên cứu Bảng phân cấp (Quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/ BNNPTNT): Cấp 1: vết bệnh chiếm < 1% diện tích - Vật liệu: Vườn thanh long ruột trắng, cây cành bị bệnh; Cấp 3: vết bệnh chiếm 1 - < 10% diện 6 năm tuổi. tích cành bị bệnh ; Cấp 5: vết bệnh chiếm 10 - < 25% - Dụng cụ: Kéo cắt cành, máy băm cành, dụng cụ diện tích cành bị bệnh; Cấp 7: vết bệnh chiếm 25 - cắt vết bệnh chuyên dụng, bạt nilon trắng, thước đo, < 50% diện tích cành bị bệnh; Cấp 9: vết bệnh chiếm thước kẹp, sổ ghi chép số liệu, máy ảnh, thẻ treo,… ≥ 50% diện tích cành bị bệnh. Tương tự, bảng phân 2.2. Phương pháp thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến khả năng sinh trưởng, năng suất và quản lý bệnh đốm nâu thanh long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 that this grape variety had average growth duration of 150 days in the Summer - Autumn and 110 days in the Winter- Spring crop, NH02-97 could be produced from 2.0 to 2.5 crops per year. NH02-97 grape variety had dark purple fruit, medium large bunches of fruits; the fruit bunches were tightly closed and the fruits did not fall when ripening; the fruit had average of 2-3 seeds. The potential yield was about 15 tons/ha/crop and it could reach 18 tons/ha/crop by intensive farming and had high economic efficiency. The fruit of the variety NH02-97 had high Brix, varying from 17.0 to 17.2%, beautiful fruit color, aroma and the quality was suitable for red wine production. Keywords: NH02-97 grape, Brix, red wine Ngày nhận bài: 22/9/2019 Người phản biện: TS. Trương Vĩnh Hải Ngày phản biện: 6/11/2019 Ngày duyệt đăng: 10/12/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT CÀNH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU THANH LONG Ngô Thị Kim Thanh1, Nguyễn Ngọc Anh Thư1, Nguyễn Thành Hiếu1 TÓM TẮT Thanh long (Hylocerus undatus) là một trong những chủng loại cây ăn quả nhiệt đới quan trọng ở các tỉnh phía Nam. Kiểu trồng trụ theo sản xuất truyền thống bộc lộ nhiều điểm hạn chế như: tán cây mang nhiều cành già, cành vô hiệu, khó chăm sóc, là nơi trú ẩn của nguồn bệnh và chất lượng quả kém,… Bản thân kiểu trồng trụ tạo ra những thách thức không nhỏ trong việc vệ sinh vườn và quản lý tán kém dẫn đến sự phát sinh và lây lan dịch hại, đặc biệt là bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum). Đây là đối tượng dịch hại mới, lây lan nhanh trong mùa mưa, trường hợp cây nhiễm bệnh nặng có thể làm giảm sự phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng quả thương phẩm và tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như an toàn thực phẩm do sử dụng thuốc có độ độc cao và liều lượng áp dụng không phù hợp so với khuyến cáo. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt cành với mức 30 - 60% số cành/trụ đã giúp sự hình thành chồi mới (3,8 - 11,5 chồi/trụ), giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên cành và quả khi so với đối chứng (không cắt). Đồng thời, các nghiệm thức cắt tỉa cành giúp tăng khả năng ra nụ hoa từ 4,1 - 12,6% nụ/trụ; tăng số quả/trụ và năng suất/ công thức tương ứng lần lượt là 4,4 - 7,8 quả/trụ và 9,14 - 31,56 kg/công thức. Từ khóa: Cắt cành, thanh long, bệnh đốm nâu, Neoscytalidium dimidiatum I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh long (Hylocerus undatus) thuộc họ xương bệnh đốm nâu trong thời gian qua, trong đó với kiểu rồng (Cactaceae), chi Hylocereus, có nguồn gốc từ trồng trụ truyền thống kết hợp với việc giữ tán quá khu vực Nam Mỹ và đến nay được trồng thương dày, chưa thực hiện triệt để công tác vệ sinh vườn là mại hoá ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu những nguyên nhân chính góp phần làm bệnh phát Á, Châu Mỹ (Mizrahi et al.,1997). Tính đến 2018, triển mạnh trong mùa mưa. diện tích trồng thanh long ở Việt Nam ước khoảng Kết quả bước đầu của một số nghiên cứu ở Đài hơn 54.000 ha tập trung chủ yếu ở ba tỉnh: Bình Loan và Việt Nam đã chỉ ra rằng để quản lý hiệu quả Thuận, Long An và Tiền Giang. Thanh long đã bệnh thì cần phải áp dụng nhiều giải pháp quản lý được xuất khẩu sang 40 quốc gia và vùng lãnh thổ tổng hợp bệnh, đặc biệt là biện pháp thu gom và tiêu trên thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn hủy triệt nguồn bệnh để hạn chế sự lây lan (Chu-Ping 1,1 tỷ đô la, chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất Lin et al., 2015; Hieu and Hoa, 2015). Tuy nhiên, vấn nhập khẩu rau quả (Cục Trồng trọt, 2019). Tuy nhiên, đề đặt ra là xác định được mức độ cắt tỉa phù hợp, trong sản xuất và xuất khẩu thanh long hiện nay vẫn không làm ảnh hưởng đến khả năng ra hoa, đậu quả, đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ, đặc biệt là và năng suất, đồng thời góp phần trong quản lý bệnh vấn đề tổn thất trước thu hoạch do bệnh đốm nâu đốm nâu thanh long ở điều kiện ngoài đồng. Do vậy, (Neoscytalidium dimidiatum) gây hại (50 - 60%) và nghiên cứu “Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến tồn dư dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sản sinh trưởng, năng suất và bệnh đốm nâu thanh long” phẩm (Nguyễn Thành Hiếu và ctv., 2014). Có nhiều được thực hiện nhằm hỗ trợ giải quyết những vấn đề nguyên nhân gây nên sự bùng phát của nêu trên. 1 Viện Cây ăn quả miền Nam 68 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(110)/2020 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thang đánh giá cấp bệnh trên cành dựa theo 2.1. Vật liệu nghiên cứu Bảng phân cấp (Quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/ BNNPTNT): Cấp 1: vết bệnh chiếm < 1% diện tích - Vật liệu: Vườn thanh long ruột trắng, cây cành bị bệnh; Cấp 3: vết bệnh chiếm 1 - < 10% diện 6 năm tuổi. tích cành bị bệnh ; Cấp 5: vết bệnh chiếm 10 - < 25% - Dụng cụ: Kéo cắt cành, máy băm cành, dụng cụ diện tích cành bị bệnh; Cấp 7: vết bệnh chiếm 25 - cắt vết bệnh chuyên dụng, bạt nilon trắng, thước đo, < 50% diện tích cành bị bệnh; Cấp 9: vết bệnh chiếm thước kẹp, sổ ghi chép số liệu, máy ảnh, thẻ treo,… ≥ 50% diện tích cành bị bệnh. Tương tự, bảng phân 2.2. Phương pháp thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Biện pháp cắt cành Sinh trưởng thanh long Năng suất thanh long Quản lý bệnh đốm nâu thanh long Quản lý bệnh đốm nâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0