Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hoá học đến sự biến màu vỏ quả na trong quá trình bảo quản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là đánh giả khả năng ổn định màu sắc vỏ quả na trong quá trình bảo quản bằng một số hợp chất hoá học. Quả na trước khi đưa vào bảo quản được xử lý như sau: phân loại, làm sạch sau đó ngâm trong dung dịch Nature fresh (là hỗn hợp các chất canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic) với nồng độ 0,3; 0,4; 0,5% và dung dịch axit xitric với nồng độ 0,2; 0,3; 0,4% trong cùng khoảng thời gian 3 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hoá học đến sự biến màu vỏ quả na trong quá trình bảo quản Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ HOÁ HỌC ĐẾN SỰ BIẾN MÀU VỎ QUẢ NA TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN Nguyễn Đức Hạnh1*, Hoàng ị Lệ Hằng1, Nguyễn ị u Hường1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là đánh giả khả năng ổn định màu sắc vỏ quả na trong quá trình bảo quản bằng một số hợp chất hoá học. Quả na trước khi đưa vào bảo quản được xử lý như sau: phân loại, làm sạch sau đó ngâm trong dung dịch Nature fresh (là hỗn hợp các chất canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic) với nồng độ 0,3; 0,4; 0,5% và dung dịch axit xitric với nồng độ 0,2; 0,3; 0,4% trong cùng khoảng thời gian 3 phút. Sau đó, quả na được đóng túi LDPE đục lỗ 1% (khối lượng 1 kg/túi) và bảo quản ở nhiệt độ 15 ± 1oC. Trong quá trình bảo quản, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu hoá lý, cảm quan của quả. Kết quả cho thấy, hiệu quả chống biến màu vỏ quả ở các mẫu xử lý bằng dung dịch Nature fresh nồng độ 0,4% hoặc 0,5% trong thời gian 3 phút tốt hơn so với các mẫu còn lại. Sau 15 ngày bảo quản, các chỉ tiêu về hoạt độ enzym PPO của hai công thức trên tương ứng là 2,24 và 2,21 unit/g; chỉ số biến đổi màu sắc ΔEab là 6,56 và 6,48; tỷ lệ thối hỏng là 6,26 và 6,19% và chỉ tiêu cảm quan 8,0 cao nhất so với mẫu xử lý bằng dung dịch axit xitric và không xử lý. Từ khóa: Quả na, hạn chế biến màu, bảo quản I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong những nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh Quả na là một trong 15 loại quả chủ lực của Việt tranh của quả na ngay trên thị trường trong nước. Nam, sản lượng na trên cả nước trong năm 2019 Một vấn đề tiếp theo là sự biến màu vỏ quả. chiếm tỷ lệ 2,1% tổng sản lượng cây ăn quả cả nước Nguyên nhân dẫn đến màu sắc vỏ quả giảm đi, (Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, bị nâu đen sau khi thu hoạch là do sự hoạt động 2021) và hiện đang được chú trọng phát triển rộng của enzyme PPO, khi tế bào mô bị phá huỷ, các rãi. Cây na (Annona squamosa) được trồng ở khắp hợp chất phenol và PPO tiếp xúc với oxi, bắt đầu mọi vùng miền, một số vùng sản xuất na trên cả quá trình oxi hoá tạo ra hợp chất có màu nâu đen nước đã được quy hoạch, tạo ra vùng sản xuất hàng (Queiroz et al., 2008; Marshall et al., 2000). Một hóa có quy mô lớn và tập trung tại miền Bắc như: trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến Đông Triều - Quảng Ninh, Lục Nam - Bắc Giang, hoạt động của enzym này là giá trị pH, PPO có thể Chi Lăng, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Chí Linh - Hải hoạt động tối ưu ở pH 5 - 7 và bị ức chế khi pH Dương ... Tại miền Nam, na chủ yếu được trồng tại thấp hơn 3 (Zemel et al., 2000). Các tác nhân axit một số tỉnh như Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu. hóa như axit xitric, axit ascorbic và glutathione... Quả na có nhược điểm là thời gian thu hoạch có thể vô hiệu hóa PPO bằng cách làm giảm độ pH ngắn, tập trung trong khoảng 1,5 tháng vào trung (Kyoung et al., 2020). tuần tháng 7 đến hết tháng 8 dương lịch. Với diện Trên cơ sở đó, nghiên cứu này thực hiện thí tích và sản lượng lớn nhưng thời gian thu hoạch nghiệm xử lý nhằm chống biến màu vỏ quả na ngắn như vậy nên gây khó khăn rất lớn trong vấn thông qua việc ức chế enzym PPO bằng cách sử đề tiêu thụ. Kết quả khảo sát của nhóm tác giá thực dụng đơn chất và hợp chất có tính axit, bao gồm: hiện năm 2018 tại huyện Chi Lăng - Lạng Sơn cho Axit xitric là chất chống oxi hoá phổ biến được thấy người dân và các doanh nghiệp kinh doanh dùng cho thực phẩm (với nồng độ 0,2%, dung dịch quả tươi hoàn toàn chưa áp dụng bất kỳ một biện có pH ≈ 3). Nature fresh là hợp chất có chứa các pháp kỹ thuật vào sau thu hoạch đối với quả na nên thành phần canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic. tỷ lệ thối hỏng, tổn thất còn rất cao (30 - 50% sau Đây là sản phẩm của Công ty TNHH Path có tác 5 ngày), thời gian thương phẩm của quả na sau khi dụng chống hoá nâu, hạn chế xuống màu trên mặt thu hái quá ngắn, thậm chí không thể ổn định chất cắt trái cây với nồng độ khuyến cáo là 0,4% với thời lượng trong thời gian vận chuyển, đây cũng là một gian xử lý 3 phút. Viện Nghiên cứu Rau quả * Tác giả chính: E-mail: hanhbqcb@yahoo.com.vn 61 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xác định hoạt độ enzym PPO (unit/g) theo phương pháp của Underhill và Critchley (1995). 1.1. Đối tượng nghiên cứu - Xác định màu sắc bằng máy đo màu cầm tay - Đối tượng nghiên cứu là quả na thuộc giống na dai (có tên khoa học là Annona squamosa) được ColorTec 5974-01, Mexico dựa trên 3 thông số trồng tại xã Chi Lăng, huyện Chi lăng, tỉnh Lạng L, a, b (theo Hunter value). Sơn. Quả được thu hái khi đạt độ chín kỹ thuật tại Trong đó: L: là chỉ số thể hiện độ sáng của vỏ quả, thời điểm 100 - 103 ngày tính từ khi đậu quả và vận có giá trị từ 0 đến 100; a: là chỉ số thể hiện dải màu chuyển về kho bảo quản trong vòng 24 giờ. từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ –60 đến +60; b: là - Vật liệu nghiên cứu: Nature fresh là hợp chất chỉ số thể hiện dải màu từ xanh nước biển đến vàng, bao gồm nước, canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic có giá trị từ –60 đến +60. sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hoá học đến sự biến màu vỏ quả na trong quá trình bảo quản Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ HOÁ HỌC ĐẾN SỰ BIẾN MÀU VỎ QUẢ NA TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN Nguyễn Đức Hạnh1*, Hoàng ị Lệ Hằng1, Nguyễn ị u Hường1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là đánh giả khả năng ổn định màu sắc vỏ quả na trong quá trình bảo quản bằng một số hợp chất hoá học. Quả na trước khi đưa vào bảo quản được xử lý như sau: phân loại, làm sạch sau đó ngâm trong dung dịch Nature fresh (là hỗn hợp các chất canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic) với nồng độ 0,3; 0,4; 0,5% và dung dịch axit xitric với nồng độ 0,2; 0,3; 0,4% trong cùng khoảng thời gian 3 phút. Sau đó, quả na được đóng túi LDPE đục lỗ 1% (khối lượng 1 kg/túi) và bảo quản ở nhiệt độ 15 ± 1oC. Trong quá trình bảo quản, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu hoá lý, cảm quan của quả. Kết quả cho thấy, hiệu quả chống biến màu vỏ quả ở các mẫu xử lý bằng dung dịch Nature fresh nồng độ 0,4% hoặc 0,5% trong thời gian 3 phút tốt hơn so với các mẫu còn lại. Sau 15 ngày bảo quản, các chỉ tiêu về hoạt độ enzym PPO của hai công thức trên tương ứng là 2,24 và 2,21 unit/g; chỉ số biến đổi màu sắc ΔEab là 6,56 và 6,48; tỷ lệ thối hỏng là 6,26 và 6,19% và chỉ tiêu cảm quan 8,0 cao nhất so với mẫu xử lý bằng dung dịch axit xitric và không xử lý. Từ khóa: Quả na, hạn chế biến màu, bảo quản I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong những nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh Quả na là một trong 15 loại quả chủ lực của Việt tranh của quả na ngay trên thị trường trong nước. Nam, sản lượng na trên cả nước trong năm 2019 Một vấn đề tiếp theo là sự biến màu vỏ quả. chiếm tỷ lệ 2,1% tổng sản lượng cây ăn quả cả nước Nguyên nhân dẫn đến màu sắc vỏ quả giảm đi, (Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, bị nâu đen sau khi thu hoạch là do sự hoạt động 2021) và hiện đang được chú trọng phát triển rộng của enzyme PPO, khi tế bào mô bị phá huỷ, các rãi. Cây na (Annona squamosa) được trồng ở khắp hợp chất phenol và PPO tiếp xúc với oxi, bắt đầu mọi vùng miền, một số vùng sản xuất na trên cả quá trình oxi hoá tạo ra hợp chất có màu nâu đen nước đã được quy hoạch, tạo ra vùng sản xuất hàng (Queiroz et al., 2008; Marshall et al., 2000). Một hóa có quy mô lớn và tập trung tại miền Bắc như: trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến Đông Triều - Quảng Ninh, Lục Nam - Bắc Giang, hoạt động của enzym này là giá trị pH, PPO có thể Chi Lăng, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Chí Linh - Hải hoạt động tối ưu ở pH 5 - 7 và bị ức chế khi pH Dương ... Tại miền Nam, na chủ yếu được trồng tại thấp hơn 3 (Zemel et al., 2000). Các tác nhân axit một số tỉnh như Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu. hóa như axit xitric, axit ascorbic và glutathione... Quả na có nhược điểm là thời gian thu hoạch có thể vô hiệu hóa PPO bằng cách làm giảm độ pH ngắn, tập trung trong khoảng 1,5 tháng vào trung (Kyoung et al., 2020). tuần tháng 7 đến hết tháng 8 dương lịch. Với diện Trên cơ sở đó, nghiên cứu này thực hiện thí tích và sản lượng lớn nhưng thời gian thu hoạch nghiệm xử lý nhằm chống biến màu vỏ quả na ngắn như vậy nên gây khó khăn rất lớn trong vấn thông qua việc ức chế enzym PPO bằng cách sử đề tiêu thụ. Kết quả khảo sát của nhóm tác giá thực dụng đơn chất và hợp chất có tính axit, bao gồm: hiện năm 2018 tại huyện Chi Lăng - Lạng Sơn cho Axit xitric là chất chống oxi hoá phổ biến được thấy người dân và các doanh nghiệp kinh doanh dùng cho thực phẩm (với nồng độ 0,2%, dung dịch quả tươi hoàn toàn chưa áp dụng bất kỳ một biện có pH ≈ 3). Nature fresh là hợp chất có chứa các pháp kỹ thuật vào sau thu hoạch đối với quả na nên thành phần canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic. tỷ lệ thối hỏng, tổn thất còn rất cao (30 - 50% sau Đây là sản phẩm của Công ty TNHH Path có tác 5 ngày), thời gian thương phẩm của quả na sau khi dụng chống hoá nâu, hạn chế xuống màu trên mặt thu hái quá ngắn, thậm chí không thể ổn định chất cắt trái cây với nồng độ khuyến cáo là 0,4% với thời lượng trong thời gian vận chuyển, đây cũng là một gian xử lý 3 phút. Viện Nghiên cứu Rau quả * Tác giả chính: E-mail: hanhbqcb@yahoo.com.vn 61 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xác định hoạt độ enzym PPO (unit/g) theo phương pháp của Underhill và Critchley (1995). 1.1. Đối tượng nghiên cứu - Xác định màu sắc bằng máy đo màu cầm tay - Đối tượng nghiên cứu là quả na thuộc giống na dai (có tên khoa học là Annona squamosa) được ColorTec 5974-01, Mexico dựa trên 3 thông số trồng tại xã Chi Lăng, huyện Chi lăng, tỉnh Lạng L, a, b (theo Hunter value). Sơn. Quả được thu hái khi đạt độ chín kỹ thuật tại Trong đó: L: là chỉ số thể hiện độ sáng của vỏ quả, thời điểm 100 - 103 ngày tính từ khi đậu quả và vận có giá trị từ 0 đến 100; a: là chỉ số thể hiện dải màu chuyển về kho bảo quản trong vòng 24 giờ. từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ –60 đến +60; b: là - Vật liệu nghiên cứu: Nature fresh là hợp chất chỉ số thể hiện dải màu từ xanh nước biển đến vàng, bao gồm nước, canxi lactat, axit xitric, axit ascorbic có giá trị từ –60 đến +60. sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Annona squamosa Màu sắc vỏ quả na Dung dịch Nature fresh Ức chế enzym PPOGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 29 0 0