Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến sinh trưởng và năng suất dứa lưu gốc trên đất phèn tại Vị Thanh - Hậu Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến sinh trưởng và năng suất dứa lưu gốc trên đất phèn tại Vị Thanh - Hậu Giang được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của bón các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dứa vụ gốc trồng trong điều kiện cải tiến mật độ trên đất phèn tại Vị anh - Hậu Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến sinh trưởng và năng suất dứa lưu gốc trên đất phèn tại Vị Thanh - Hậu Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022 Study on chemical composition and biological activity of Zingiber acuminatum in Viet Nam Nguyen Dang Minh Chanh, Trinh i NgaAbstractGinger (Zingiber Mill.) is a genus of the ginger family (Zingiberaceae) found widely in Asia. In this study, the stemand root samples of Zingiber acuminatum Val., collected in Bach Ma National Park in 2019, were determined fortheir chemical composition and biological activity. Qualitative analysis of Z. acuminatum showed that Z. acuminatumcontains important substances such as saponins, avonoids, coumarin, tannins, free reducing sugars, and organicacids. Gas Chromatography-Mass Spectrometry analysis of Z. acuminatum methanol extract showed that the chemicalcomposition consists of 19 main substances, of which 5 components account for a large percentage, including bornylacetate (27.26%), humulene (24.23%), and β-pinene (12.61%), endo-borneol (11.36%), and D-Limonene (5.04%). Inaddition, the methanol extract of Z. acuminatum exhibits antioxidant activity as con rmed by a high DPPH radicalactivity, with IC50 value of 331.0 µg/mL, while the aqueous extract of Z. acuminatum does not. Our ndings suggest thatZ. acuminatum has potential for medicinal use, however, further in-depth studies on this medicinal species are needed.Keywords: Ginger, chemical composition, biological activityNgày nhận bài: 12/3/2022 Người phản biện: TS. Nghiêm Tiến ChungNgày phản biện: 20/3/2022 Ngày duyệt đăng: 30/3/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN N, P, K, Ca, Mg ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT DỨA LƯU GỐC TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI VỊ THANH-HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương 1, Lê Trần Gia uyên2, Trần ị Bích Vân1, Trần Bá Linh3, Lê Vĩnh úc1, Trần Ngọc Hữu 1, Lý Ngọc anh Xuân4 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của bón các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg đến sinhtrưởng, năng suất và chất lượng dứa vụ gốc trồng trong điều kiện cải tiến mật độ trên đất phèn tại Vị anh -Hậu Giang. í nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 nghiệm thức gồm (i) Đối chứng: Khôngbón phân, (ii) NPKCaMg: Bón phân đạm, lân, kali, canxi và magie, (iii) PKCaMg: Bón phân lân, kali, canxi vàmagie, (iv) NKCaMg: Bón phân đạm, kali, canxi và magie, (v) NPCaMg: Bón phân đạm, lân, canxi và magie,(vi) NPKMg: Bón phân đạm, lân, kali và magie, (vii) NPKCa: Bón phân đạm, lân, kali và canxi, và (viii) FFP: ực tế bón phân của nông dân. Kết quả cho thấy không bón đạm giảm chiều cao cây, nhưng không bón mộttrong các dưỡng chất N, P, K, Ca hoặc Mg giảm số lá trên cây. Ngoài ra, không bón một trong các dưỡng chấtN, P, K, Ca hoặc Mg giảm chiều dài trái, đường kính trái và năng suất dứa. Bên cạnh đó, nghiệm thức khuyếtđạm dẫn đến giảm hàm lượng nước trong trái trong khi bón khuyết kali giảm độ Brix. Năng suất và độ Brix củanghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt 22,2 tấn/ha và 13,9% cao hơn nghiệm thức bón phân theo nông dân,với 15,6 tấn/ha và 12,7%, theo thứ tự. Từ khóa: Cây dứa, bón khuyết dưỡng chất, dưỡng chất đa lượng, đất phèn Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Học viên chuyên ngành Biến đổi khí hậu và Nông nghiệp nhiệt đới bền vững, Khóa 26, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh* Tác giả liên hệ: E-mail: lntxuan@agu.edu.vn 47Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dứa (Ananas comosus L.) thuộc họ Bromeliaceae 2.1. Vật liệu nghiên cứuđược trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Sarkar Giống dứa: Chồi cuống của giống dứa Queenet al., 2018). Dứa là loại trái cây giàu dinh dưỡng, được thu thập tại địa phương.sản lượng được xếp thứ ba trên thế giới sau chuối Phân bón: Urê (46% N), DAP (18% N, 46%và cam quýt (Lobo and Siddiq, 2017). Diện tích P2O5), kali clorua (60% K2O), vôi (60% CaO) và Mgcanh tác dứa của Việt Nam là 39,1 nghìn ha, với sản (92% MgO).lượng 707,8 nghìn tấn và năng suất dứa trung bìnhkhoảng 18 tấn/ha vào n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến sinh trưởng và năng suất dứa lưu gốc trên đất phèn tại Vị Thanh - Hậu Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022 Study on chemical composition and biological activity of Zingiber acuminatum in Viet Nam Nguyen Dang Minh Chanh, Trinh i NgaAbstractGinger (Zingiber Mill.) is a genus of the ginger family (Zingiberaceae) found widely in Asia. In this study, the stemand root samples of Zingiber acuminatum Val., collected in Bach Ma National Park in 2019, were determined fortheir chemical composition and biological activity. Qualitative analysis of Z. acuminatum showed that Z. acuminatumcontains important substances such as saponins, avonoids, coumarin, tannins, free reducing sugars, and organicacids. Gas Chromatography-Mass Spectrometry analysis of Z. acuminatum methanol extract showed that the chemicalcomposition consists of 19 main substances, of which 5 components account for a large percentage, including bornylacetate (27.26%), humulene (24.23%), and β-pinene (12.61%), endo-borneol (11.36%), and D-Limonene (5.04%). Inaddition, the methanol extract of Z. acuminatum exhibits antioxidant activity as con rmed by a high DPPH radicalactivity, with IC50 value of 331.0 µg/mL, while the aqueous extract of Z. acuminatum does not. Our ndings suggest thatZ. acuminatum has potential for medicinal use, however, further in-depth studies on this medicinal species are needed.Keywords: Ginger, chemical composition, biological activityNgày nhận bài: 12/3/2022 Người phản biện: TS. Nghiêm Tiến ChungNgày phản biện: 20/3/2022 Ngày duyệt đăng: 30/3/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN N, P, K, Ca, Mg ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT DỨA LƯU GỐC TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI VỊ THANH-HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương 1, Lê Trần Gia uyên2, Trần ị Bích Vân1, Trần Bá Linh3, Lê Vĩnh úc1, Trần Ngọc Hữu 1, Lý Ngọc anh Xuân4 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của bón các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg đến sinhtrưởng, năng suất và chất lượng dứa vụ gốc trồng trong điều kiện cải tiến mật độ trên đất phèn tại Vị anh -Hậu Giang. í nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 nghiệm thức gồm (i) Đối chứng: Khôngbón phân, (ii) NPKCaMg: Bón phân đạm, lân, kali, canxi và magie, (iii) PKCaMg: Bón phân lân, kali, canxi vàmagie, (iv) NKCaMg: Bón phân đạm, kali, canxi và magie, (v) NPCaMg: Bón phân đạm, lân, canxi và magie,(vi) NPKMg: Bón phân đạm, lân, kali và magie, (vii) NPKCa: Bón phân đạm, lân, kali và canxi, và (viii) FFP: ực tế bón phân của nông dân. Kết quả cho thấy không bón đạm giảm chiều cao cây, nhưng không bón mộttrong các dưỡng chất N, P, K, Ca hoặc Mg giảm số lá trên cây. Ngoài ra, không bón một trong các dưỡng chấtN, P, K, Ca hoặc Mg giảm chiều dài trái, đường kính trái và năng suất dứa. Bên cạnh đó, nghiệm thức khuyếtđạm dẫn đến giảm hàm lượng nước trong trái trong khi bón khuyết kali giảm độ Brix. Năng suất và độ Brix củanghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt 22,2 tấn/ha và 13,9% cao hơn nghiệm thức bón phân theo nông dân,với 15,6 tấn/ha và 12,7%, theo thứ tự. Từ khóa: Cây dứa, bón khuyết dưỡng chất, dưỡng chất đa lượng, đất phèn Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Học viên chuyên ngành Biến đổi khí hậu và Nông nghiệp nhiệt đới bền vững, Khóa 26, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh* Tác giả liên hệ: E-mail: lntxuan@agu.edu.vn 47Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dứa (Ananas comosus L.) thuộc họ Bromeliaceae 2.1. Vật liệu nghiên cứuđược trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Sarkar Giống dứa: Chồi cuống của giống dứa Queenet al., 2018). Dứa là loại trái cây giàu dinh dưỡng, được thu thập tại địa phương.sản lượng được xếp thứ ba trên thế giới sau chuối Phân bón: Urê (46% N), DAP (18% N, 46%và cam quýt (Lobo and Siddiq, 2017). Diện tích P2O5), kali clorua (60% K2O), vôi (60% CaO) và Mgcanh tác dứa của Việt Nam là 39,1 nghìn ha, với sản (92% MgO).lượng 707,8 nghìn tấn và năng suất dứa trung bìnhkhoảng 18 tấn/ha vào n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bón khuyết dưỡng chất Dưỡng chất đa lượng Năng suất cây dứa Quản lý dưỡng chất cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 113 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 34 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 29 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 26 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 26 0 0