![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của các elicitor sinh học và phi sinh học đến sinh khối và hàm lượng saponin của rễ thứ cấp trong nuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc Linh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâm Ngọc Linh là một loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và có giá trị kinh tế cao. Các hợp chất saponin đặc trưng của loài sâm này vừa giúp bồi bổ sức khỏe, vừa có tác dụng điều trị bệnh. Trong nghiên cứu này, các elicitor sinh học (dịch chiết nấm men và chitosan) ở nồng độ 50 – 200 mg/l và các elicitor phi sinh học (jasmonic acid, abscisic acid và salicylic acid) ở nồng độ 50 – 200 µl/l được sử dụng để đánh giá khả năng gia tăng các hợp chất saponin và sinh khối của rễ thứ cấp trong nuôi cấy rễ bất định in vitro
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các elicitor sinh học và phi sinh học đến sinh khối và hàm lượng saponin của rễ thứ cấp trong nuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc LinhTạp chí Công nghệ Sinh học 15(2): 285-291, 2017ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ELICITOR SINH HỌC VÀ PHI SINH HỌC ĐẾN SINH KHỐIVÀ HÀM LƯỢNG SAPONIN CỦA RỄ THỨ CẤP TRONG NUÔI CẤY LỎNG LẮC RỄBẤT ĐỊNH SÂM NGỌC LINHNguyễn Thị Nhật Linh1, 2, Hoàng Thanh Tùng1, Nguyễn Hoàng Lộc2, Dương Tấn Nhựt1, *12Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế*Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duongtannhut@gmail.comNgày nhận bài: 26.10.2016Ngày nhận đăng: 20.6.2017TÓM TẮTSâm Ngọc Linh là một loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và có giá trị kinh tế cao. Các hợpchất saponin đặc trưng của loài sâm này vừa giúp bồi bổ sức khỏe, vừa có tác dụng điều trị bệnh. Trong nghiêncứu này, các elicitor sinh học (dịch chiết nấm men và chitosan) ở nồng độ 50 – 200 mg/l và các elicitor phisinh học (jasmonic acid, abscisic acid và salicylic acid) ở nồng độ 50 – 200 µl/l được sử dụng để đánh giá khảnăng gia tăng các hợp chất saponin và sinh khối của rễ thứ cấp trong nuôi cấy rễ bất định in vitro. Các rễ bấtđịnh được nuôi cấy trên môi trường MS cải biên (tỷ lệ NH4+/NO3-: 7,19/18,5 mM/mM) bổ sung 7 mg/l IBA,0,5 mg/l BA và 3% sucrose trên máy lắc Innova 2100 plantform shaker với tốc độ 100 vòng/phút. Kết quả sau56 ngày nuôi cấy cho thấy, hầu hết các elicitor làm giảm đáng kể sinh khối khô rễ thứ cấp so với đối chứng(ngọai trừ bổ sung 50 – 100 mg/l dịch chiết nấm men và 50 µl/l salicylic acid). Tuy nhiên, tất cả các elicitorđều có hiệu quả lên quá trình tích lũy saponin; trong đó, elicitor phi sinh học có hiệu quả gia tăng tích lũysaponin hơn các elicitor sinh học. Jasmonic acid cho kết quả tối ưu nhất so với các elicitor khác về tổng 3 loạisaponin ở nồng độ 150 µl/l, Rg1 ở 100 µl/l, Rb1 ở 50 µl/l và MR2 ở 200 µl/l trong việc gia tăng đáng kể cácsaponin. Tuy nhiên, khi đánh giá hiệu quả tích lũy saponin trên tổng khối lượng rễ thu được cho thấy 150 mg/lYE đem lại hiệu quả tích lũy tốt nhất (0,88 mg).Từ khóa: elicitor, in vitro, rễ thứ cấp, saponin, sâm Ngọc Linh.GIỚI THIỆUSâm Ngọc Linh không chỉ chứa đầy đủ cácsaponin quý tương tự các loài sâm quý trên thế giớinhư Rg1, Rb1 mà còn chứa nhiều saponin đặc trưngchỉ có ở loài này, đặc biệt là MR2 với tỷ lệ chiếm rấtcao trong tổng saponin toàn phần thu được. Rễ sâmNgọc Linh từ lâu đã được sử dụng như một dược liệuquý để chữa bá bệnh theo các bài thuốc dân gian ởViệt Nam. Gần đây, rễ sâm ngày càng được sử dụngphổ biến không những để điều trị bệnh mà còn làmcác thực phẩm chức năng hay mỹ phẫm (NguyễnThượng Dong, 2004). Mặc dù nhu cầu rất cao nhưngnguồn sâm rất hạn hẹp, khó tìm và hầu như đang trênbờ cạn kiệt. Để giải quyết vấn đề này, việc áp dụngnuôi cấy mô thực vật để nhân nhanh sinh khối rễ sâmNgọc Linh đã được nghiên cứu ở nhiều trung tâmnghiên cứu khác nhau. Trong đó, nuôi cấy rễ đã cónhững thành công nhất định và cho hiệu quả rõ rệt sovới các biện pháp nuôi cấy khác (Trịnh Thị Hương etal., 2012; Dương Tấn Nhựt et al., 2012). Tuy nhiên,khó khăn lớn nhất khi sản xuất rễ in vitro là hàmlượng saponin trong nuôi cấy thấp hơn so với ngoàitự nhiên. Để gia tăng các hợp chất saponin trongnuôi cấy thu nhận sinh khối rễ, các elicitor khác nhauđã được nghiên cứu và cho thấy hiệu quả rất lớntrong nuôi cấy nhân sâm ở Hàn Quốc (Yu, 2000).Thuật ngữ elicitor hiện nay đã được sử dụng phổbiến để chỉ các chất có nguồn gốc khác nhau, có thểcó bản chất sinh học hay phi sinh học, cũng như cácyếu tố cơ học có tác động lên các phản ứng sống củathực vật và kích thích thực vật sản sinh và tích lũycác hợp chất thứ cấp khác nhau (Lambert et al.,2011). Hiện nay, nghiên cứu ứng dụng elicitor để giatăng các ginsenoside saponin trên nhiều loài sâmkhác đã được nhiều tác giả chú ý nghiên cứu đến nhưsâm Mỹ (Yu, 2000) và sâm Hàn Quốc (Mohammadet al., 2006). Trên đối tượng sâm Ngọc Linh, để giatăng các hợp chất saponin bằng elicitor trong nuôicấy thu nhận sinh khối rễ sâm Ngọc Linh thì còn rất285Nguyễn Thị Nhật Linh et al.mới và số lượng nghiên cứu còn rất hạn chế. Chínhvì thế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “Ảnhhưởng của các elicitor sinh học và phi sinh học đếnsinh khối rễ thứ cấp và hàm lượng saponin trongnuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc Linh” nhằmđánh giá tác động của loại và nồng độ elicitor lênsinh khối rễ cũng như hàm lượng saponin trong rễthứ cấp nuôi cấy từ rễ bất định trong điều kiện nuôicấy lỏng lắc.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNguồn mẫuRễ bất định rễ (50 mg) 60 ngày tuổi, dài 2 cm,được tách ra từ các cụm rễ bất định nuôi cấy từ mẫucuống lá trên môi trường SH bổ sung 5 mg/l IBA(Trịnh Thị Hương et al., 2012) tại Phòng Sinh họcPhân tử và Chọn tạo Giống cây trồng (Viện Nghiêncứu Khoa học Tây Nguyên).Môi trường nuôi cấyMôi trường dinh dưỡng khoáng MS cải biên bổsung các elicit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các elicitor sinh học và phi sinh học đến sinh khối và hàm lượng saponin của rễ thứ cấp trong nuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc LinhTạp chí Công nghệ Sinh học 15(2): 285-291, 2017ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ELICITOR SINH HỌC VÀ PHI SINH HỌC ĐẾN SINH KHỐIVÀ HÀM LƯỢNG SAPONIN CỦA RỄ THỨ CẤP TRONG NUÔI CẤY LỎNG LẮC RỄBẤT ĐỊNH SÂM NGỌC LINHNguyễn Thị Nhật Linh1, 2, Hoàng Thanh Tùng1, Nguyễn Hoàng Lộc2, Dương Tấn Nhựt1, *12Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế*Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duongtannhut@gmail.comNgày nhận bài: 26.10.2016Ngày nhận đăng: 20.6.2017TÓM TẮTSâm Ngọc Linh là một loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và có giá trị kinh tế cao. Các hợpchất saponin đặc trưng của loài sâm này vừa giúp bồi bổ sức khỏe, vừa có tác dụng điều trị bệnh. Trong nghiêncứu này, các elicitor sinh học (dịch chiết nấm men và chitosan) ở nồng độ 50 – 200 mg/l và các elicitor phisinh học (jasmonic acid, abscisic acid và salicylic acid) ở nồng độ 50 – 200 µl/l được sử dụng để đánh giá khảnăng gia tăng các hợp chất saponin và sinh khối của rễ thứ cấp trong nuôi cấy rễ bất định in vitro. Các rễ bấtđịnh được nuôi cấy trên môi trường MS cải biên (tỷ lệ NH4+/NO3-: 7,19/18,5 mM/mM) bổ sung 7 mg/l IBA,0,5 mg/l BA và 3% sucrose trên máy lắc Innova 2100 plantform shaker với tốc độ 100 vòng/phút. Kết quả sau56 ngày nuôi cấy cho thấy, hầu hết các elicitor làm giảm đáng kể sinh khối khô rễ thứ cấp so với đối chứng(ngọai trừ bổ sung 50 – 100 mg/l dịch chiết nấm men và 50 µl/l salicylic acid). Tuy nhiên, tất cả các elicitorđều có hiệu quả lên quá trình tích lũy saponin; trong đó, elicitor phi sinh học có hiệu quả gia tăng tích lũysaponin hơn các elicitor sinh học. Jasmonic acid cho kết quả tối ưu nhất so với các elicitor khác về tổng 3 loạisaponin ở nồng độ 150 µl/l, Rg1 ở 100 µl/l, Rb1 ở 50 µl/l và MR2 ở 200 µl/l trong việc gia tăng đáng kể cácsaponin. Tuy nhiên, khi đánh giá hiệu quả tích lũy saponin trên tổng khối lượng rễ thu được cho thấy 150 mg/lYE đem lại hiệu quả tích lũy tốt nhất (0,88 mg).Từ khóa: elicitor, in vitro, rễ thứ cấp, saponin, sâm Ngọc Linh.GIỚI THIỆUSâm Ngọc Linh không chỉ chứa đầy đủ cácsaponin quý tương tự các loài sâm quý trên thế giớinhư Rg1, Rb1 mà còn chứa nhiều saponin đặc trưngchỉ có ở loài này, đặc biệt là MR2 với tỷ lệ chiếm rấtcao trong tổng saponin toàn phần thu được. Rễ sâmNgọc Linh từ lâu đã được sử dụng như một dược liệuquý để chữa bá bệnh theo các bài thuốc dân gian ởViệt Nam. Gần đây, rễ sâm ngày càng được sử dụngphổ biến không những để điều trị bệnh mà còn làmcác thực phẩm chức năng hay mỹ phẫm (NguyễnThượng Dong, 2004). Mặc dù nhu cầu rất cao nhưngnguồn sâm rất hạn hẹp, khó tìm và hầu như đang trênbờ cạn kiệt. Để giải quyết vấn đề này, việc áp dụngnuôi cấy mô thực vật để nhân nhanh sinh khối rễ sâmNgọc Linh đã được nghiên cứu ở nhiều trung tâmnghiên cứu khác nhau. Trong đó, nuôi cấy rễ đã cónhững thành công nhất định và cho hiệu quả rõ rệt sovới các biện pháp nuôi cấy khác (Trịnh Thị Hương etal., 2012; Dương Tấn Nhựt et al., 2012). Tuy nhiên,khó khăn lớn nhất khi sản xuất rễ in vitro là hàmlượng saponin trong nuôi cấy thấp hơn so với ngoàitự nhiên. Để gia tăng các hợp chất saponin trongnuôi cấy thu nhận sinh khối rễ, các elicitor khác nhauđã được nghiên cứu và cho thấy hiệu quả rất lớntrong nuôi cấy nhân sâm ở Hàn Quốc (Yu, 2000).Thuật ngữ elicitor hiện nay đã được sử dụng phổbiến để chỉ các chất có nguồn gốc khác nhau, có thểcó bản chất sinh học hay phi sinh học, cũng như cácyếu tố cơ học có tác động lên các phản ứng sống củathực vật và kích thích thực vật sản sinh và tích lũycác hợp chất thứ cấp khác nhau (Lambert et al.,2011). Hiện nay, nghiên cứu ứng dụng elicitor để giatăng các ginsenoside saponin trên nhiều loài sâmkhác đã được nhiều tác giả chú ý nghiên cứu đến nhưsâm Mỹ (Yu, 2000) và sâm Hàn Quốc (Mohammadet al., 2006). Trên đối tượng sâm Ngọc Linh, để giatăng các hợp chất saponin bằng elicitor trong nuôicấy thu nhận sinh khối rễ sâm Ngọc Linh thì còn rất285Nguyễn Thị Nhật Linh et al.mới và số lượng nghiên cứu còn rất hạn chế. Chínhvì thế, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “Ảnhhưởng của các elicitor sinh học và phi sinh học đếnsinh khối rễ thứ cấp và hàm lượng saponin trongnuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc Linh” nhằmđánh giá tác động của loại và nồng độ elicitor lênsinh khối rễ cũng như hàm lượng saponin trong rễthứ cấp nuôi cấy từ rễ bất định trong điều kiện nuôicấy lỏng lắc.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNguồn mẫuRễ bất định rễ (50 mg) 60 ngày tuổi, dài 2 cm,được tách ra từ các cụm rễ bất định nuôi cấy từ mẫucuống lá trên môi trường SH bổ sung 5 mg/l IBA(Trịnh Thị Hương et al., 2012) tại Phòng Sinh họcPhân tử và Chọn tạo Giống cây trồng (Viện Nghiêncứu Khoa học Tây Nguyên).Môi trường nuôi cấyMôi trường dinh dưỡng khoáng MS cải biên bổsung các elicit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Elicitor sinh học Phi sinh học đến sinh khối Hàm lượng saponin của rễ thứ cấp Hàm lượng saponin Nuôi cấy lỏng lắc rễ bất định sâm Ngọc LinhTài liệu liên quan:
-
Vi nhân giống lan Nhất điểm hoàng (Dendrobium heterocarpum Lindl.)
9 trang 29 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Xác định loại globulin miễn dịch của kháng thể được sinh ra từ tế bào hybridoma A6G11C9
6 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
Vi nhân giống cây Ruscus (Ruscus aculeatus L.)
7 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Phân tích tổng quát dựa trên hệ gen học của họ gen Rboh ở cây đậu tương [(Glycine max L. Merr.)].
11 trang 19 0 0 -
Biểu hiện protein interleukin-7 tái tổ hợp trong dòng tế bào thuốc lá BY-2
6 trang 18 0 0