Danh mục

Ảnh hưởng của các thông số quá trình trích ly chlorophyll từ bèo lemanoideae

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 705.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiến hành đánh giá các yếu tố ảnh hưởng về loại dung môi (nồng độ dung môi, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi), thời gian trích ly đến sự thu nhận chlorophyll ở bèo Lemanoideae. Có sự khác biệt đáng kể về lượng chlorophyll trích ly giữa 3 dung môi acetone, ethanol và nước cất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các thông số quá trình trích ly chlorophyll từ bèo lemanoideaeKỷ yếu hội thảo khoa học – Phân ban Công nghệ thực phẩm ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CHLOROPHYLL TỪ BÈO LEMANOIDEAE Lê Thị Bé Hồng1, Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thị Thảo1, Huỳnh Như Ý, Hồ Thị Mỹ Hương1, Trần Chí Hải1,*Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh1 * Email: haitc@cntp.edu.vn Ngày nhận bài: 15/62017; Ngày chấp nhận đăng: 2/7/2017 TÓM TẮT Chlorophyll được tiến hành trích ly bằng các dung môi khác nhau nhằm xác định mộtphương pháp thích hợp để thu nhận hàm lượng chlorophyll trong bèo Lemanoideae. Trongnghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá các yếu tố ảnh hưởng về loại dung môi (nồng độdung môi, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi), thời gian trích ly đến sự thu nhận chlorophyll ở bèoLemanoideae. Có sự khác biệt đáng kể về lượng chlorophyll trích ly giữa 3 dung môi acetone,ethanol và nước cất. Kết quả cho thấy trích ly trong dung môi acetone 80% trong 8 giờ, lượngchlorophyll tổng thu nhận được là khoảng 9,200,17mg/g đối với mẫu khô và 11,360,33mg/gđối với mẫu tươi, với tỷ lệ chlorophyll a là dao động khoảng 65-69%, cho hiệu suất thu hồi caonhất so với ethanol và nước. Vì vậy, trích ly chlorophyll bằng dung môi acetone 80% được xemmột phương pháp đơn giản và đáng tin cậy.Từ khóa: Bèo Lemanoideae,chlorophyll, chiết xuất. 1. MỞ ĐẦU Bèo tấm Lemanoideae là loài sinh vật thủy sinh có khả năng tồn tại và phát triển ở nhiềunơi trên thế giới với tốc độ sinh trưởng nhanh, trừ những vùng cực bắc và cực nam quanh nămgiá lạnh. Ở vùng sa mạc và vùng ẩm ướt thì sự có mặt của bèo tấm cũng ít hơn. Ở Việt Nam,người ta đã phát hiện 3 loài bèo tấm thuộc 3 chi khác nhau (Spirodela, Lemna, Wolffia) đó là loàiL. aequinoctialli, S.polyrrhiza và W.globosa [1]. Hiện nay, các loài bèo này phân bố khá phổbiến trên các vùng mặt nước, ao hồ đồng ruộng và tập trung nhiều ở khu vực đồng bằng Bắc Bộvà Nam Bộ, đặc biệt có giá trị kinh tế không cao. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiêncứu liên quan đến bèo tấm, chủ yếu là sử dụng bèo tấm như là nguồn thức ăn cho chăn nuôi hoặcxử lý chất thải. Điều này làm lãng phí nguồn tài nguyên vốn có sẵn của thiên nhiên. Nghiên cứutrích ly chlorophyll từ bèo tấm được tiến hành nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu và đem lại giátrị ứng dụng thực tế. Việc định lượng chlorophyll ở thực vật được thực hiện bằng cách sử dụng các phương phápnhư thước đo độ hấp thụ chlorophyll, huỳnh quang học, các kỹ thuật sắc ký, và quang phổ [2, 3, 58 Lê Thị Bé Hồng, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Thảo, Huỳnh Như Ý, Hồ Thị Mỹ Hương, Trần Chí Hải4, 5]. Với những ưu điểm của sự trực quan, tiện lợi và dễ dàng, quang phổ học là phương phápcổ điển được sử dụng để xác định chlorophyll trong lá của thực vật trên cạn và các sinh vậtquang hợp khác [6, 7, 8]. Mục đích của nghiên cứu này là tìm các điều kiện phù hợp để trích ly chlorophyll trong bèotấm. Trước tiên, chúng tôi so sánh các loại dung môi (aceton, ethanol và nước), nồng độ dungmôi trong việc trích ly chlorophyll từ tế bào bèo tấm [9, 10]. Sau đó, với nồng độ dung môi đượcchọn tiến hành khảo sát tỉ lệ dung môi và thời gian trích ly để đánh giá hàm lượng chlorophyll từđó mà rút ra điều kiện phù hợp nhất được sử dụng để tách chiết chlorophyll từ bèo tấmLemanoideae. 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nguyên liệu Bèo tấm tươi được thu thập tại đường Thạnh Xuân 25, phường Thới An, quận 12, Thànhphố Hồ Chí Minh. Những loại tạp chất như cỏ dại, rong… được loại bỏ. Toàn bộ bèo tấm còn lạiđem rửa sạch bằng nước, đảm bảo không còn lẫn tạp chất, không bị dập nát và làm ráo. Mẫu tươisau khi làm sạch được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ 100C. Đối với mẫu khô thìbèo tấm được làm khô trong tủ sấy đối lưu ở nhiệt độ 500C, bảo quản trong bao nilon kín, tốimàu, tránh ánh sáng trực tiếp.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Chuẩn bị dịch chiết chlorophyll Bèo tấm khi phân tích sẽ được xay nhỏ đến kích thước 0,3-1,0mm. Cân chính xác lượngmẫu bèo (1,000,01 g), đã xay nhỏ, chuyển vào cốc 50ml được bao kín bằng giấy nhôm để tránhánh sáng, sau đó cho dung môi vào, đậy kín và giữ trong bóng tối trong thời gian cố định ở nhiệtđộ phòng. Trong quá trình trích ly, thực hiện các khảo sát về ảnh hưởng của loại dung môi, nồngđộ dung môi, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi, thời gian trích ly đến hàm lượng chlorophyll tổng. Kếtthúc quá trình trích ly, toàn bộ dịch đem đi lọc, sau đó mang dịch lọc đo mật độ quang ở 2 bướcsóng 645nm và 663nm.2.2.2. Ảnh hưởn ...

Tài liệu được xem nhiều: