Danh mục

Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá keo giậu trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.25 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được thực hiện trên lợn Yorkshire nuôi thịt, gồm 5 lô, mỗi lô 10 con, khối lượng lợn lúc bắt đầu thí nghiệm từ 31,81- 32,23 kg/con, thời gian thí nghiệm 3 tháng, thí nghiệp được lặp lại 3 lần. Lô đối chứng (ĐC): lợn được cho ăn khẩu phần cơ sở (KPCS) không có bột lá keo giậu (BLKG); Thức ăn của lô TN1 là 95% KPCS + 5% BLKG, lô TN2: 90% KPCS + 10% BLKG, lô TN3: 85% KPCS + 15% BLKG, lô TN4: 80% KPCS + 20% BLKG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá keo giậu trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn nuôi thịtTừ Quang Hiển và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ123(09): 89-93ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦNĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN NUÔI THỊTTừ Quang Hiển1*, Từ Trung Kiên2, Trần Thị Hoan22Trường1Đại học Thái NguyênĐại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện trên lợn Yorkshire nuôi thịt, gồm 5 lô, mỗi lô 10 con, khối lượng lợnlúc bắt đầu thí nghiệm từ 31,81- 32,23 kg/con, thời gian thí nghiệm 3 tháng, thí nghiệp được lặp lại3 lần. Lô đối chứng (ĐC): lợn được cho ăn khẩu phần cơ sở (KPCS) không có bột lá keo giậu(BLKG); Thức ăn của lô TN1 là 95% KPCS + 5% BLKG, lô TN2: 90% KPCS + 10% BLKG, lôTN3: 85% KPCS + 15% BLKG, lô TN4: 80% KPCS + 20% BLKG. Kết quả cho thấy: lợn đượcăn khẩu phần có chứa 5 % và 10% BLKG (TN1 và TN2) có tăng khối lượng cao hơn và tiêu tốnthức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp hơn so với đối chứng; lợn của lô TN3 (khẩu phần chứa 15%BLKG) có các chỉ tiêu trên tương đương với đối chứng. Lợn của lô TN4 (khẩu phần chứa 20%BLKG) tăng khối lượng thấp hơn và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cao hơn so với đốichứng. Vì vậy, chỉ nên phối hợp 5- 10% BLKG vào khẩu phần ăn cho lợn thịt.Từ khóa: Bột lá keo giậu, lợn thịt, sinh trưởng, tiêu tốn thức ănMỞ ĐẦU*Nhiều nghiên cứu cho biết bột lá thực vậtphối trộn vào khẩu phần ăn của lợn có tácdụng tốt như: Làm tăng khả năng ăn được,tăng khả năng tăng khối lượng đối với lợnthịt, tăng khả năng đậu thai ở lợn nái và tỷ lệnuôi sống ở lợn con (Từ Quang Hiển và cs,2013) [2]. Vì vậy, một số nước đã bổ sung bộtlá cỏ họ đậu vào thức ăn hỗn hợp của lợn thịtvà lợn nái.Ở Việt Nam, keo giậu mọc ở khắp các vùngtrong cả nước, đặc biệt là ở các vùng đấttrung tính, hơi kiềm, vùng núi đá vôi. Năngsuất vật chất khô có thể lên tới 12- 20tấn/ha/năm (NAS, 1984) [6]. Lá keo giậu dễchế biến thành bột lá. Cắt cả cành keo giậu,phơi 1-2 ngày nắng, đập cành lá xuống sân, lásẽ rụng xuống, nghiền lá thành bột sẽ đượcbột lá keo giậu.Bột lá keo giậu cũng giống như bột cỏ họ đậu,vừa giàu protein, vừa giàu sắc tố (Wood vàcs, 1983 [7]; Nguyễn Ngọc Hà, 1996 [1]). Vìvậy, chúng tôi tiến hành thí nghiệm Ảnhhưởng của các tỷ lệ bột lá keo giậu khác nhautrong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn nuôithịt nhằm xác định được tỷ lệ bột lá keogiậu thích hợp trong khẩu phần.*Tel:0913286190NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUThí nghiệm trên lợn Yorkshire gồm 5 lô, mỗilô 10 con, khối lượng bắt đầu thí nghiệm từ31,81- 32,23 kg, kết thúc khoảng trên dưới 80kg, thí nghiệm kéo dài 3 tháng, thí nghiệpđược lặp lại 3 lần.Lô đối chứng (ĐC): lợn được cho ăn khẩuphần cơ sở (KPCS) không có bột lá keo giậu(BLKG); Thức ăn của lô TN1 là 95% KPCS+ 5% BLKG, lô TN2: 90% KPCS + 10%BLKG, lô TN3: 85% KPCS + 15% BLKG, lôTN4: 80% KPCS + 20% BLKG. Năng lượngtrao đổi (Kcal)/1 kg thức ăn và tỷ lệ protein(%) trong thức ăn của lô đối chứng là 3100 và16,5; lô TN1: 3068 và 16,8; lô TN2: 3036 và17,1; lô TN3: 3004 và 17,4; lô TN4: 2973 và17,7. Năng lượng trao đổi và tỷ lệ proteintrong BLKG dựa theo tài liệu của Viện Chănnuôi quốc gia [5].Các lô đều được cho ăn tự do bằng máng ăntự động.Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: Sinh trưởngtích lũy, sinh trưởng tuyệt đối, khả năng tiêuthụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăngkhối lượng và so sánh chi phí thức ăn/1 kgtăng khối lượng giữa các lô.Các chỉ tiêu được theo dõi bằng các phươngpháp thường quy trong nghiên cứu về chănnuôi.89Từ Quang Hiển và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ123(09): 89-93Phương pháp xử lý số liệu: Theo phương pháp của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [4], xử lýthống kê ANOVA-GLM bằng phần mềm Minitab phiên bản 14.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢSinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệmChúng tôi đã tiến hành cân khối lượng lợn theo định kỳ 30 ngày/lần. Kết quả được trình bày tạibảng 1.Bảng 1: Khối lượng của lợn thí nghiệm (kg)Thời gian(tháng)Bắt đầuSau 1 thángSau 2 thángSau 3 thángĐối chứng(0 % BLKG)31,8945,0461,1179,13aLô TN1(5 % BLKG)31,8145,4063,2083,03bLô TN2(10 % BLKG)31,9244,9462,6283,25bLô TN3(15 % BLKG)32,0744,3860,3978,26acLô TN4(20 % BLKG)32,2343,3958,6476,20cGhi chú: Theo hàng ngang, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ýnghĩa thống kê (P < 0,05).Bảng 2: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày)Tháng thí nghiệmTháng thứ 1Tháng thứ 2Tháng thứ 3Trung bìnhĐối chứng(0 % BLKG)438,33535,67600,67524,89aLô TN1(5 % BLKG)452,67593,33694,33580,11bLô TN2(10 % BLKG)434,00589,33687,67570,33aLô TN3Lô TN4(15 % BLKG) (20 % BLKG)410,33372,00522,67508,33596,67585,33509,89ac488,56cGhi chú: Theo hàng ngang, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ýnghĩa thống kê (P < 0,05).Sau tháng thứ nhất, khối lượng lợn của lô thínghiệm 1 và thí nghiệm 2 tương đư ...

Tài liệu được xem nhiều: