Ảnh hưởng của cao chiết củ nén (Allium schoenoprasum) lên đáp ứng miễn dịch phòng bệnh newcastle và sinh trưởng ở gà thịt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung cao chiết củ nén (CPN) vào trong nước uống đối với đáp ứng miễn dịch dịch thể chống lại virus Newcastle và năng suất sinh trưởng của gà thịt. Tổng số 180 gà trống Ri lai được úm cùng nhau đến 7 ngày tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cao chiết củ nén (Allium schoenoprasum) lên đáp ứng miễn dịch phòng bệnh newcastle và sinh trưởng ở gà thịtHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2058-2064 ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CỦ NÉN (Allium schoenoprasum) LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH PHÒNG BỆNH NEWCASTLE VÀ SINH TRƯỞNG Ở GÀ THỊT Phan Vũ Hải*, Nguyễn Xuân Hòa Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. * Tác giả liên hệ: hai.phanvu@huaf.edu.vnNhận bài: 03/07/2020 Hoàn thành phản biện: 25/09/2020 Chấp nhận bài: 05/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung cao chiết củ nén (CPN) vào trongnước uống đối với đáp ứng miễn dịch dịch thể chống lại virus Newcastle và năng suất sinh trưởng củagà thịt. Tổng số 180 gà trống Ri lai được úm cùng nhau đến 7 ngày tuổi. Sau khi được chủng vaccineNewcastle vào ngày 7, gà được phân bố ngẫu nhiên vào 04 nghiệm thức với 03 lần lặp lại. Gà ở cácnghiệm thức T1, T2 và T3 được bổ sung 0,3, 0,5 và 0,7% CPN vào nước uống, liên tục từ ngày 7 đếnngày 42 tuổi và nghiệm thức đối chứng (ĐC - không sử dụng CPN). Vaccine Newcastle được tiêm lặplại vào ngày 28. Hiệu giá kháng thể (GMT) trong huyết thanh chống lại bệnh Newcastle được xácđịnh bằng cách sử dụng xét nghiệm ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) lúc 21, 35 và 42 ngày tuổi. Kếtquả cho thấy lượng ăn vào, tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và tỉ lệ chết khi kết thúc thínghiệm không sai khác giữa 04 nghiệm thức. Tuy nhiên, hiệu giá kháng thể và tỷ lệ khối lượng cơquan của hệ miễn dịch so với khối lượng cơ thể cao hơn (PTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2058-20641. MỞ ĐẦU rất nhiều dược chất có hoạt tính sinh học Newcastle là bệnh truyền nhiễm cao như allicin, diallyl diasulfide, ajoen,nguy hiểm đã được tổ chức Thú y thế giới organosulfur, polyphenol, saponin,(OIE) xếp vào danh mục A các bệnh fructans và fructo-oligosacarit (Trần Thịtruyền nhiễm nguy hiểm đối với gia cầm Ngọc Thanh, 2012). Do đó, củ nén được(www.oie.int). Bệnh do paramyxovirus xem là tác dụng chống oxi hóa, khángtype 1 gây ra ở gà, vịt, chim cút, bồ câu, virus, kích thích miễn dịch, tăng sinh tếchim trĩ, quạ, chim sẻ…dẫn đến những bào lympho ở lách và tuyến ức ở gà (Parvuchứng bệnh ở cơ quan hô hấp, tiêu hóa và và cs., 2014) và đặc biệt là khả năng khángthần kinh… Bệnh này còn được gọi là khuẩn (Phan Vũ Hải và cs., 2019a) vàbênh gà rù hay bệnh dịch tả gà (avian phòng trị bệnh tiêu chảy trên gà thịt (Phanpseudoplague) (Phạm Hồng Sơn, 2013). Vũ Hải và cs., 2019b). Bên cạnh đó, mộtGà là động vật cảm thụ chủ yếu mắc bệnh số nghiên cứu trước đây đã chứng minhlý cấp tính, tỷ lệ chết cao, bệnh lây lan những tác động tích cực của họ hành tỏinhanh và rộng (Chu Thị Thơm và cs., đối với năng suất của gà thịt và chất lượng2006). Do không thể điều trị, biện pháp thân thịt (Obini và cs., 2009) và khối lượngchủ yếu để bảo vệ đàn gà là đảm bảo an của cơ quan miễn dịch (Hanieh và cs.,toàn sinh học ngăn chặn virus xâm nhập và 2010).phòng ngừa cảm nhiễm bằng vaccine. Tuy Theo hiểu biết của chúng tôi, về lĩnhnhiên, hiệu quả tiêm phòng chưa cao do tỷ vực chăn nuôi thú y có rất ít nghiên cứu vềlệ gà có đáp ứng miễn dịch thấp (Gavora việc sử dụng chiết xuất từ củ nén. Trongvà Loyd Spencer, 1983), hoặc mức độ nghiên cứu này chúng tôi thử nghiệm chếkháng thể tạo ra ở gà thấp không đủ khả phẩm của củ nén được ly trích bằng dungnăng bảo hộ gà chống lại sự nhiễm virus môi ethanol đã được nghiên cứu in vitro(Huỳnh Ngọc Trang, 2015). Để tăng hiệu trước đó (Phan Vũ Hải và cs., 2019b) đếnquả của vaccine, người ta đã chú ý đến đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng và sinhviệc sử dụng kháng nguyên và thuốc bổ trợ trưởng trên đối tượng gà thịt.mới (Rimmelzwaan và Osterhaust, 2001). 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPMột chất bổ trợ có thể được sử dụng để NGHIÊN CỨUtăng khả năng miễn dịch của kháng nguyên 2.1. Địa điểm và vật liệu nghiên cứuyếu, cải thiện hiệu quả của miễn dịch khi Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứumới sinh và giảm lượng kháng nguyên được triển khai tại Trại Thực hành Thíhoặc số lượng chủng ngừa cần thiết nghiệm Thủy An và các phân tích được(McElrath, 1995). Các nhà nghiên cứu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cao chiết củ nén (Allium schoenoprasum) lên đáp ứng miễn dịch phòng bệnh newcastle và sinh trưởng ở gà thịtHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2058-2064 ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CỦ NÉN (Allium schoenoprasum) LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH PHÒNG BỆNH NEWCASTLE VÀ SINH TRƯỞNG Ở GÀ THỊT Phan Vũ Hải*, Nguyễn Xuân Hòa Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. * Tác giả liên hệ: hai.phanvu@huaf.edu.vnNhận bài: 03/07/2020 Hoàn thành phản biện: 25/09/2020 Chấp nhận bài: 05/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung cao chiết củ nén (CPN) vào trongnước uống đối với đáp ứng miễn dịch dịch thể chống lại virus Newcastle và năng suất sinh trưởng củagà thịt. Tổng số 180 gà trống Ri lai được úm cùng nhau đến 7 ngày tuổi. Sau khi được chủng vaccineNewcastle vào ngày 7, gà được phân bố ngẫu nhiên vào 04 nghiệm thức với 03 lần lặp lại. Gà ở cácnghiệm thức T1, T2 và T3 được bổ sung 0,3, 0,5 và 0,7% CPN vào nước uống, liên tục từ ngày 7 đếnngày 42 tuổi và nghiệm thức đối chứng (ĐC - không sử dụng CPN). Vaccine Newcastle được tiêm lặplại vào ngày 28. Hiệu giá kháng thể (GMT) trong huyết thanh chống lại bệnh Newcastle được xácđịnh bằng cách sử dụng xét nghiệm ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) lúc 21, 35 và 42 ngày tuổi. Kếtquả cho thấy lượng ăn vào, tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và tỉ lệ chết khi kết thúc thínghiệm không sai khác giữa 04 nghiệm thức. Tuy nhiên, hiệu giá kháng thể và tỷ lệ khối lượng cơquan của hệ miễn dịch so với khối lượng cơ thể cao hơn (PTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2058-20641. MỞ ĐẦU rất nhiều dược chất có hoạt tính sinh học Newcastle là bệnh truyền nhiễm cao như allicin, diallyl diasulfide, ajoen,nguy hiểm đã được tổ chức Thú y thế giới organosulfur, polyphenol, saponin,(OIE) xếp vào danh mục A các bệnh fructans và fructo-oligosacarit (Trần Thịtruyền nhiễm nguy hiểm đối với gia cầm Ngọc Thanh, 2012). Do đó, củ nén được(www.oie.int). Bệnh do paramyxovirus xem là tác dụng chống oxi hóa, khángtype 1 gây ra ở gà, vịt, chim cút, bồ câu, virus, kích thích miễn dịch, tăng sinh tếchim trĩ, quạ, chim sẻ…dẫn đến những bào lympho ở lách và tuyến ức ở gà (Parvuchứng bệnh ở cơ quan hô hấp, tiêu hóa và và cs., 2014) và đặc biệt là khả năng khángthần kinh… Bệnh này còn được gọi là khuẩn (Phan Vũ Hải và cs., 2019a) vàbênh gà rù hay bệnh dịch tả gà (avian phòng trị bệnh tiêu chảy trên gà thịt (Phanpseudoplague) (Phạm Hồng Sơn, 2013). Vũ Hải và cs., 2019b). Bên cạnh đó, mộtGà là động vật cảm thụ chủ yếu mắc bệnh số nghiên cứu trước đây đã chứng minhlý cấp tính, tỷ lệ chết cao, bệnh lây lan những tác động tích cực của họ hành tỏinhanh và rộng (Chu Thị Thơm và cs., đối với năng suất của gà thịt và chất lượng2006). Do không thể điều trị, biện pháp thân thịt (Obini và cs., 2009) và khối lượngchủ yếu để bảo vệ đàn gà là đảm bảo an của cơ quan miễn dịch (Hanieh và cs.,toàn sinh học ngăn chặn virus xâm nhập và 2010).phòng ngừa cảm nhiễm bằng vaccine. Tuy Theo hiểu biết của chúng tôi, về lĩnhnhiên, hiệu quả tiêm phòng chưa cao do tỷ vực chăn nuôi thú y có rất ít nghiên cứu vềlệ gà có đáp ứng miễn dịch thấp (Gavora việc sử dụng chiết xuất từ củ nén. Trongvà Loyd Spencer, 1983), hoặc mức độ nghiên cứu này chúng tôi thử nghiệm chếkháng thể tạo ra ở gà thấp không đủ khả phẩm của củ nén được ly trích bằng dungnăng bảo hộ gà chống lại sự nhiễm virus môi ethanol đã được nghiên cứu in vitro(Huỳnh Ngọc Trang, 2015). Để tăng hiệu trước đó (Phan Vũ Hải và cs., 2019b) đếnquả của vaccine, người ta đã chú ý đến đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng và sinhviệc sử dụng kháng nguyên và thuốc bổ trợ trưởng trên đối tượng gà thịt.mới (Rimmelzwaan và Osterhaust, 2001). 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPMột chất bổ trợ có thể được sử dụng để NGHIÊN CỨUtăng khả năng miễn dịch của kháng nguyên 2.1. Địa điểm và vật liệu nghiên cứuyếu, cải thiện hiệu quả của miễn dịch khi Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứumới sinh và giảm lượng kháng nguyên được triển khai tại Trại Thực hành Thíhoặc số lượng chủng ngừa cần thiết nghiệm Thủy An và các phân tích được(McElrath, 1995). Các nhà nghiên cứu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp Allium schoenoprasum Bệnh Newcastle Củ nén Hiệu giá kháng thể Antibody titer Broiler growthTài liệu liên quan:
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 177 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 66 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0