Danh mục

Ảnh hưởng của CaO, SiO2 lên sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất của hai giống lúa MTl612 và MTl547

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Ảnh hưởng của CaO, SiO2 lên sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất của hai giống lúa MTL612 và MTL547” được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ CaO kết hợp SiO2 thích hợp đến sinh trưởng, gia tăng độ cứng cây và năng suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của CaO, SiO2 lên sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất của hai giống lúa MTl612 và MTl547Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 30 - 37Trường Đại học An GiangẢNH HƯỞNG CỦA CaO, SiO2 LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ CỨNG CÂY VÀ NĂNG SUẤTCỦA HAI GIỐNG LÚA MTL612 VÀ MTL547Nguyễn Thành Hối1, Mai Vũ Duy2, Lê Vĩnh Thúc3, và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh41TS. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThS. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ3TS. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ4SV. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 12/01/13Ngày nhận kết quả bình duyệt:14/02/14Ngày chấp nhận đăng:30/07/14Title:Effects of CaO, SiO2 on thegrowth and hardness of ricestem and yield of MTL612 andMTL547Từ khóa:MTL612, MTL547, CaO, SiO2Keywords:MTL612, MTL547, CaO, SiO2ABSTRACTThe effects of CaO and SiO2 chemicals on growth, stem hardness, and yield oftwo rices (including MTL547 and MTL612) are investigated. The experimentsare arranged in a randomized form with two factors and 4 replicates. Twoexperimental factors are the variey of rice and adding of CaO and SiO2chemicals. For the experiments with the combination of CaO and SiO2, theresults do not show the effects on plant height and number of shoots. However,the adding of CaO and SiO2 was able to improve the stem hardness, number ofseeds/cotton, hard seeds, seed weight (based on 1000 seeds) and rice yield. ForMTL547 rice, the highest yield of rice (30.1 g/pot) was observed in theexperiment of 2 g/l CaO and 0,5 g/l SiO2 chemicals.TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của CaO, SiO2 lên sinh trưởng, độ cứng cây và năng suất củahai giống lúa MTL612 và MTL547” được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ CaOkết hợp SiO2 thích hợp đến sinh trưởng, gia tăng độ cứng cây và năng suất. Thínghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số hai nhân tố, 4 lầnlặp lại. Nhân tố thứ nhất là hai giống lúa (MTL612 và MTL547) và nhân tố thứhai là ba nồng độ CaO kết hợp SiO2 (0; 0,4 g/l CaO+0,1 g/l SiO2 và 2 g/lCaO+0,5 g/l). Kết quả thí nghiệm cho thấy CaO kết hợp SiO2 không ảnh hưởngđến chiều cao cây, số chồi nhưng có tác dụng làm tăng độ cứng thân, sốhạt/bông, tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt và năng suất. Xử lý nồng độ 2 g/lCaO kết hợp 0,5 g/l SiO2 trên giống lúa MTL547 cho năng suất cao nhất (30,1g/chậu).để tăng năng suất lúa mà còn để hạn chế đổ ngã.Trong đó, CaO, SiO2 cũng được xem là biện phápcó thể hạn chế đổ ngã và tăng năng suất lúa. Hiệnnay, các giống lúa cao sản MTL612, MTL547 lànhững giống có triển vọng, chất lượng cao chốngchịu tốt với một số sâu hại được trồng nhiều ở cáctỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên,những nghiên cứu CaO, SiO2 nhằm khắc phục đổngã và tăng năng suất trên các giống lúa còn hạnchế.1. GIỚI THIỆUTrong quá trình sản xuất lúa cho thấy cây lúa bịđổ ngã thường gây ra những thất thoát lớn cả vềnăng suất lẫn chất lượng hạt. Cây bị đổ ngã, quátrình tạo hạt bị đình trệ do quá trình vận chuyểncác chất bị trở ngại (Yoshida, 1981, Yoshinaga,2005). Hiện nay, đổ ngã còn gây không ít khókhăn cho thu hoạch, để khắc phục tình trạng đỗngã trên lúa, một số biện pháp được áp dụng như:sử dụng giống kháng đổ ngã, tháo nước giữa vụ.Bên cạnh đó, sử dụng phân bón là một trongnhững kỹ thuật canh tác không những quan trọngVì vậy, đề tài được thực hiện nhằm tìm nồng độCaO kết hợp SiO2 thích hợp đến sinh trưởng, độ30Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 30 - 37Trường Đại học An Giangcứng cây và năng suất của hai giống lúa MTL612và MTL547.- Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 10 cây/chậu để chọnra 3 cây phát triển bình thường không bị sâu bệnh.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU- Bước 2: Gác cây lúa còn nguyên bẹ lên giá đỡ,khoảng cách từ nơi gác cây lúa đến mặt đấtkhoảng 60 cm. Chiều cao của vật treo là 10 cm,bắt đầu đo ở lóng trên cùng (tính từ cổ bông lúaxuống) (Hình 1).2.1 Vật liệuHai giống lúa: MTL612, MTL547 được chọn làmgiống thí nghiệm. Giống MTL612 có thời giansinh trưởng 95-100 ngày, chiều cao 100-110 cm,năng suất bình quân 4-6 tấn/ha, trọng lượng 1.000hạt 23-24 g (Lê Xuân Thái & cs., 2011). GiốngMTL547 có thời gian sinh trưởng 100-110 ngày,chiều cao 105-115 cm, trọng lượng 1.000 hạt 2627 g, năng suất 6-7 tấn/ha (Nguyễn Quốc Lý &Bùi Ngọc Tuyển, 2011).- Bước 3: Treo vật lên cây lúa sau đó từ từ tăngtrọng lượng bằng cách cho cát vào đến khi cây lúabị gãy thì ngưng lại (Hình 2).- Bước 4: Đem cân toàn bộ trọng lượng của vậttreo tại thời điểm làm cây lúa bị gãy (Hình 3).Độ cứng của lúa được tính bằng kg tương đươngvới 10 Newton (1 kg = 10 N). Rồi tiếp tục đo độcứng của các lóng còn lại.Phân đạm urea [CO(NH2)2], 46% N (Đạm PhúMỹ); Super Lân Long Thành Ca(H2PO4)2 16%P2O5; Chlorua Kali (KCl) 60% K2O; CaO, SiO2.2.2 Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm được bố trí trồng trong chậu (cao 35cm, rộng 30 cm), theo thể thức hoàn toàn ngẫunhiên thừa số hai nhân tố. Nhân tố thứ nhất gồmhai giống lúa MTL612 và MTL547, nhân tố thứhai là nồng độ CaO, SiO2 ở ba mức độ: đối chứngkhông phun CaO, SiO2; phun ở nồng độ 0,4 g/lCaO+0,1 g/l SiO2 và phun ở nồng độ 2 g/lCaO+0,5 g/l SiO2; gồm 6 nghiệm thức, mỗinghiệm thức có 4 lần lặp lại (mỗi lần lặp lại là 1chậu). Phân bón quy ra theo tổng trọng lượng đấttrồng lúa trên 1 ha là 2 triệu kg đất khô tự nhiênvà chia thành 4 đợt bón với công thức phân: 100N– 60P2O5 – 30K2OHình 1: Đo độ cứng của lóng lúaBón lót: Toàn bộ P + ½ KHình 2: Đổ cát vàoBón thúc 1: 1/5 N, lúc 10 – 14 ngày sau khi sạBón thúc 2: 2/5 N, lúc 20 – 25 ngày sau khi sạBón nuôi đồng: 2/5 N + 1/2K, lúc 40 – 45 ngàysau khi sạCác chỉ tiêu theo dõiCác chỉ tiêu theo dõi gồm: chiều cao cây (cm), sốchồi/chậu, số bông/chậu, số hạt/bông, tỉ lệ hạtchắc (%). Trọng lượng 1.000 hạt (w14%, g, 14%),năng suất thực tế (W14%, g/chậu, 14%), chỉ sốthu hoạch (HI). Độ cứng của cây lúa được ápdụng theo phương pháp của Nguyễn ...

Tài liệu được xem nhiều: